Sự nở vì nhiệt của chất khí

Một phần của tài liệu giao an vl6 (Trang 35 - 38)

V. Hớng dẫn học ở nhà: (1phút) ’

sự nở vì nhiệt của chất khí

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết đợc sự nở vì nhiệt của chất khí

2. Kĩ năng:

- So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi:

1. Giáo viên:

- Bình thủy tinh, nút cao su, khay đựng

2. Học sinh:

- Nớc màu, quả bóng bàn, nớc nóng

III. Tiến trình tổ chức day - học:

1.

ổ n định: (1 phút) Lớp: 6 Tổng: Vắng:

2. Kiểm tra: (4 phút)

Câu hỏi: nêu sự nở vì nhiệt của chất lỏng?

Đáp án: chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi; các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt là khác nhau.

3. Bài mới:

hoạt động của thầy và trò TG nội dung

Hoạt động 1: GV: phát dụng cụ và hớng dẫn HS làm TN HS: làm thí nghiệm và quan sát GV: quan sát và giúp đỡ các nhóm 10’ I. Thí nghiệm. Hình 20.1 và 20.2 Hoạt động 2:

HS: Đại diện các nhóm trình bày C1 + C2

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C1 + C2

HS: suy nghĩ và trả lời C3 + C4

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C3 + C4

HS: suy nghĩ và trả lời C5

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C5

8’ II. Trả lời câu hỏi.

C1: giọt nớc màu đi lên chứng tỏ thể tích không khí trong bình đang tăng lên.

C2: giọt nớc màu đi xuống chứng tỏ thể tích không khí trong bình đang giảm đi.

C3: vì khi gặp nóng thì không khí nở ra nên thể tích tăng lên. C4: vì khi gặp lạnh thì không khí

co lại nên thể tích giảm đi. C5: các chất khí khác nhau thì nở

hoạt động của thầy và trò TG nội dung

Hoạt động 3:

HS: suy nghĩ và trả lời C6

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C6

2’ III. Rút ra kết luận. C6: a, . tăng .… … b, . lạnh đi .… … c, . ít nhất . nhiều nhất .… … … Hoạt động 4: HS: suy nghĩ và trả lời C7

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C7 HS: suy nghĩ và trả lời C8

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C8 HS: làm TN và thảo luận với câu C9 Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C9

10’ IV. Vận dụng.

C7: vì khi gặp nóng thì thể tích không khí bên trong quả bóng bàn tăng lên và đẩy cho quả bóng phồng ra. C8: ta thấy V m D= mà khi gặp nóng thì không khí nở ra nên V

tăng ⇒ m giảm (D= const). Do đó không khi nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

C9: khi trời lạnh thì thể tích không khí trong ống giảm đi nên cột nớc tăng lên; còn khi trời nóng thì thể tích không khí trong ống tăng lên và đẩy cho cột nớc tụt xuống.

IV. Củng cố: (8 phút)

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết - Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

V. H ớng dẫn học ở nhà: (2 phút)

- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.

      Ng y giảng:à Tiết: một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- Biết đợc lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt và cấu tạo của Băng kép

2. Kĩ năng:

- Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi:

1. Giáo viên:

- Băng kép, đèn cồn, thanh thép, chốt ngang, giá TN

2. Học sinh:

- Bàn là, bật lửa, thanh thép, thanh đồng.

III. Tiến trình tổ chức day - học:

1.

ổ n định: (1 phút) Lớp: 6 Tổng: Vắng:

2. Kiểm tra: (4 phút)

Câu hỏi: nêu sự nở vì nhiệt của chất khí? so sánh với sự nở vì nhiệt của chất rắn và của chất lỏng?

Đáp án: chất khí nở ra khi nóng lên và co lai khi lạnh đi; các chất khí khác nhau thì nở vì nhiệt là nh nhau.

chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

3. Bài mới:

hoạt động của thầy và trò TG nội dung

Hoạt động 1:

GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát HS: quan sát và lấy kết quả trả lời C1→

C3

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho phần này.

HS: hoàn thiện phần kết luận trong SGK GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận

chung cho phần này. HS: suy nghĩ và trả lời C5

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C6

I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt.

1. Thí nghiệm:

Hình 21.1 2. Trả lời câu hỏi:

C1: thanh thép dãn dài ra C2: chốt ngang bị đẩy gẫy đi

chứng tỏ khi dãn ra vì nhiệt có lực tác dụng vào chốt ngang C3: khi co lại vì nhiệt có lực tác

dụng vào chốt ngang. 3. Rút ra kết luận: C4: a, nở ra lực … … … b, vì nhiệt lực … … … 4. Vận dụng: C5: chỗ nối có khoảng cách, làm nh thế để khi đờng ray dãn ra thì không bị cong vênh và làm hỏng đờng tàu.

C6: gối đỡ đặt trên con lăn để khi co dãn vì nhiệt thì cây cầu có thể cựa đợc.

Hoạt động 2:

HS: làm TN và thảo luận với câu C7 →

C9

Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

II. Băng kép.

1. Quan sát thí nghiệm: Hình 21.4 2. Trả lời câu hỏi:

C7: đồng và thép nở vì nhiệt khác nhau.

C8: khi bị hơ nóng thì băng kép luôn cong về phía thanh thép vì

hoạt động của thầy và trò TG nội dung

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C7 → C9

HS: suy nghĩ và trả lời C10

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C10

thanh đồng nở ra nhiểu hơn. C9: khi bị lạnh thì băng kép cong

về phía thanh đồng vì đồng co lại nhiều hơn thép.

3. Vận dụng:

C10: vì khi đủ nóng thì băng kép bị cong đi làm hở tiếp điểm nên bàn là ngắt điện

thanh đồng của băng kép nằm ở phía dới.

IV. Củng cố: (8 phút)

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết - Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

V. H ớng dẫn học ở nhà: (2 phút)

- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.

     

Ng y giảng:à

Tiết:

Một phần của tài liệu giao an vl6 (Trang 35 - 38)