Củng cố: (6 phút)

Một phần của tài liệu giao an vl6 (Trang 26 - 34)

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết - Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

V. H ớng dẫn học ở nhà: (2 phút)

- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.

      Ng y giảng:à Tiết: đòn bẩy I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- Biết đợc cấu tạo của đòn bẩy

2. Kĩ năng:

- Làm đợc thí nghiệm kiểm chứng

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi:

1. Giáo viên:

- Vật nặng, dây treo, thanh ngang, giá TN

2. Học sinh:

- Vật nặng, dây treo, bảng 15.1

III. Tiến trình tổ chức day - học:

1.

ổ n định: (1 phút) Lớp: 6 Tổng: Vắng:

2. Kiểm tra: (4 phút)

Câu hỏi: nêu tác dụng và đặc điểm của mặt phẳng nghiêng?

Đáp án: dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lợng của vật. Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo (đẩy) vật trên mặt phẳng đó càng ít.

3. Bài mới:

hoạt động của thầy và trò TG nội dung

hoạt động của thầy và trò TG nội dung

HS: đọc thông tin trong SGK và trả lời C1

GV: gọi HS khác nhận xét HS: nhận xét, bổ xung cho nhau

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho C1 C1: vị trí 1 là 01 vị trí 2 là 0 vị trí 3 là 03 vị trí 4 là 01 vị trí 5 là 0 vị trí 6 là 02 Hoạt động 2: GV: đặt vấn đề HS: tìm cách giải quyết vấn đề. HS: làm TN và thảo luận với câu C2 Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C2

HS: Hoàn thiện kết luận trong SGK. GV: đa ra kết luận chung cho phần

này.

15’ II. Đòn bẩy giúp con ng ời làm việc dễ dàng hơn nh thế nào? 1. Đặt vấn đề: - để F < P thì 001 và 002 phải thỏa mãn điều kiện gì? 2. Thí nghiệm: C2: So sánh 002 vói 001 Trọng lợng của vật: P = F1 Cờng độ của lực kéo vật F2 002 > 001 F1 = . NF2 = .. N002 = 001 F2 = .. N002 < 001 F2 = .. N… 3. Rút ra kết luận: C3: ….. nhỏ hơn/ bằng/ lớn hơn . lớn … hơn/ bằng/ nhỏ hơn .… Hoạt động 3: HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C4

HS: làm TN và thảo luận với câu C5 Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C5

HS: suy nghĩ và trả lời C6

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C6

10’ III. Vận dụng. C4:

- bẩy đá

- chơi cầu bập bênh - múc nớc …

C5:

- Điểm tựa: chỗ buộc mái chèo, bánh xe đẩy, chốt kéo, trục bập bênh.

- Điểm đặt F1: đầu mái chèo, máng xe, lỡi kéo, đầu bập bênh.

- Điểm đặt F2: tay mái chèo, cán xe đẩy, cán kéo, đầu bập bênh. C6: để làm giảm lực kéo hơn thì ta

có thể tăng đoạn 002 hoặc giảm đoạn 001. Cũng có thể làm cả 2 cách trên.

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết - Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

V. H ớng dẫn học ở nhà: (2 phút)

- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.

      Ng y giảng:à Tiết: ròng rọc I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- Biết cấu tạo và tác dụng của ròng rọc

2. Kĩ năng:

- Làm đợc thí nghiệm kiểm chứng

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi:

1. Giáo viên:

- Quả nặng, ròng rọc, dây treo, lực kế, giá TN

2. Học sinh:

- Quả nặng, dây treo, bảng 16.1

III. Tiến trình tổ chức day - học:

1.

ổ n định: (1 phút) Lớp: 6 Tổng: Vắng:

2. Kiểm tra: (4 phút)

Câu hỏi: nêu cấu tạo của đòn bẩy và điều kiện để lực kéo vật nhỏ hơn trọng lợng của vật?

Đáp án: các đòn bẩy đều có 1 điểm xác định (điểm tựa 0), điểm mà vật tác dụng trọng lực (điểm 01) và điểm mà lực do lực tác dụng (điểm 02).

Để lực kéo nhỏ hơn trọng lợng của vật thì 002 > 001

3. Bài mới:

hoạt động của thầy và trò TG nội dung

Hoạt động 1:

HS: đọc thông tin và trả lời C1

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C1

5’ I. Tìm hiểu về ròng rọc. - ròng rọc gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định C1: a, ròng rọc cố định b, ròng rọc động Hoạt động 2:

HS: làm TN và thảo luận với câu C2 +

15’ II. Ròng rọc giúp con ng ời làm việc dễ dàng hơn nh thế nào? 1. Thí nghiệm:

hoạt động của thầy và trò TG nội dung

C3

Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C2 + C3

HS: suy nghĩ và trả lời C4

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C4

Lực kéo vật lên trong trờng hợp

Chiều của

lực kéo của lực kéoCờng độ Không dùng ròng rọc Từ dới lên 2 N Dùng ròng rọc cố định Từ trên xuống 2 N Dùng ròng rọc động Từ dới lên 1 N 2. Nhận xét: C3: a, dùng ròng rọc cố đinh: - chiều lực kéo: thay đổi

- cờng độ lực kéo: không thay đổi b, dùng ròng rọc động:

- chiều lực kéo: không thay đổi - cờng độ lực kéo: giảm đi 3. Rút ra kết luận: C4: a, cố định .… … b, động .… … Hoạt động 3: HS: suy nghĩ và trả lời C5

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C6 HS: suy nghĩ và trả lời C7

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C7

10’ III. Vận dụng. C5:

- kéo nớc

- đa vật liệu xây dựng lên cao …

C6: dùng ròng rọc có thể làm đổi hớng của lực kéo hoặc làm giảm lực kéo.

C7: sử dụng hệ thống b có lợi hơn ví có ròng rọc động sẽ đợc lợi về lực kéo.

IV. Củng cố: (8 phút)

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết - Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

V. H ớng dẫn học ở nhà: (2 phút)

- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.

      Ng y giảng:à Tiết: tổng kết chơng 1: cơ học I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

2. Kĩ năng:

- trả lời đợc các câu hỏi và bài tập

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi:

1. Giáo viên:

- hệ thống câu hỏi + đáp án, trò chơi ô chữ

2. Học sinh:

- ôn lại các kiến thức của chơng

III. Tiến trình tổ chức day - học:

1.

ổ n định: (1 phút) Lớp: 6 Tổng: Vắng:

2. Kiểm tra: (0 phút) 3. Bài mới:

hoạt động của thầy và trò TG nội dung

Hoạt động 1:

GV: nêu hệ thống các câu hỏi để học sinh tự ôn tập

HS: suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận

chung cho từng câu hỏi của phần này.

10’ I. Tự kiểm tra

Hoạt động 2:

HS: suy nghĩ và trả lời C1

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C2 HS: thảo luận với câu C3

Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C3

HS: suy nghĩ và trả lời C4

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao

20’ II. Vận dụng. C1:

- Con Trâu tác dụng lực kéo lên cái cày

- Ngời thủ môn bóng đá tác dụng lực đẩy lên quả bóng

- Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên cái đinh

- Thanh nam châm tác dụng lực hút vào miếng sắt

- Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lên quả bóng bàn.

C2: ý C C3: ý B C4:

a, kilôgam trên mét khối … …

b, niutơn … …

c, kilôgam … …

d, niutơn trên mét khối … …

e, mét khối … …

C5:

hoạt động của thầy và trò TG nội dung

đó đa ra kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ và trả lời C5

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C6

b, ròng rọc cố định … …

c, đòn bẩy … …

d, ròng rọc động … …

C6:

a, vì khi tay cầm dài hơn lỡi kéo thì ta đợc lợi về lực, nên ta cắt kim loại dễ dàng hơn.

b, vì kéo cắt giấy, cắt tóc thì ta cần dùng ít lực nên chế tạo lỡi kéo dài hơn tay cầm.

Hoạt động 3:

HS: thảo luận với các câu hỏi hàng ngang của trò chơi ô chữ thứ nhất Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho từ hàng dọc ô chữ thứ nhất

HS: thảo luận với các câu hỏi hàng ngang của trò chơi ô chữ thứ 2

Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho từ hàng dọc ô chữ thứ 2

10’ III. Trò chơi ô chữ.

1. Ô chữ thứ nhất:

2. Ô chữ thứ hai:+

IV. Củng cố: (3 phút)

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết - Nhận xét giờ học.

V. H ớng dẫn học ở nhà: (1 phút)

- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.

      Ng y giảng:à Tiết: chơng 2 : nhiệt học sự nở vì nhiệt của chất rắn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- Biết đợc sự nở vì nhiệt của chất rắn

2. Kĩ năng:

- So sánh đợc sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi:

1. Giáo viên:

- Quả cầu kim loại, vòng kim loại, đèn cồn,cồn

2. Học sinh:

- khâu chuôi dao, đọc trớc bài

III. Tiến trình tổ chức day - học:

1.

ổ n định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới:

hoạt động của thầy và trò TG nội dung

Hoạt động 1:

HS: làm TN và nêu nhận xét Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho phần này

10’ I. Làm thí nghiệm. Hình 18.1

Hoạt động 2:

HS: suy nghĩ và trả lời C1

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C2

5’ II. Trả lời câu hỏi.

C1: vì quả cầu nở to ra nên không còn chui lọt vòng kim loại

C2: vì quả cầu thu nhỏ lại nên chui lọt vòng kim loại

Hoạt động 3:

HS: hoàn thiện câu C3

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đa ra kết luận chung

HS: nắm bắt thông tin 9’ III. Rút ra kết luận. C3: a, . tăng .… … b, . lạnh đi .… … C4: các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt là khác nhau. Hoạt động 4: HS: suy nghĩ và trả lời C5

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C 6 HS: làm TN và thảo luận với câu C7 Đại diện các nhóm trình bày

10’ IV. Vận dụng.

C5: vì khi nung nóng thì khâu nở to ra, khi tra vào cán thì lúc nguội đi khâu co lại và giữ chặt cán dao.

C6: nung nóng cả vòng kim loại nên thì quả cầu sẽ chui lọt. C7: vì vào mùa hè có nhiệt độ cao

hoạt động của thầy và trò TG nội dung

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C 7

Còn về mùa đông thì nhiệt độ giảm đi và ngọn tháp co lại nên thấp xuống.

IV. Củng cố: (8 phút)

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết - Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

V. H ớng dẫn học ở nhà: (2 phút)

- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.

      Ng y giảng:à Tiết: sự nở vì nhiệt của chất lỏng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- Biết đợc sự nở vì nhiệt của chất lỏng

2. Kĩ năng:

- So sánh đợc sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi:

1. Giáo viên:

- Bình tối màu, ống nghiệm, nút cao su, khay đựng

2. Học sinh:

- Nớc nóng, bột màu, chậu

III. Tiến trình tổ chức day - học:

1.

ổ n định: (1 phút) Lớp: 6 Tổng: Vắng:

2. Kiểm tra: (4 phút)

Câu hỏi: nêu sự nở vì nhiệt của chất rắn?

Đáp án: chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi; các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt là khác nhau.

3. Bài mới:

hoạt động của thầy và trò TG nội dung

Hoạt động 1: GV: phát dụng cụ và hớng dẫn HS làm TN HS: làm thí nghiệm và quan sát GV: quan sát và giúp đỡ các nhóm 10’ I. Làm thí nghiệm. Hình 19.1 và 19.2

hoạt động của thầy và trò TG nội dung

Hoạt động 2:

HS: suy nghĩ và trả lời C1

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C1 HS: trả lời và làm TN kiểm chứng câu

C2

Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C2

HS: suy nghĩ và trả lời C3

Một phần của tài liệu giao an vl6 (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w