5. Phương pháp nghiên cứu
1.3. Quy trình in Offset tờ rời (PET)
Hình 1.24: Quy trình in
Các bước thực hiện trong công đoạn in: - Nhận và kiểm tra vật liệu in.
47
o Khổ in.
o Định lượng.
o Độ dày.
o Sốlượng in.
o Kiểm tra xử lý bề mặt trước khi in bằng bút Dyne. - Đưa vật liệu vào bộ phận cấp tờ.
o Đối với PET là vật liệu dày, có định lượng lớn nên cần phải canh chỉnh lực hút và lực thổi lớn hơn so với giấy.
o Nếu vật liệu chỉđược xử lý Corona một mặt thì khi đưa vào bộ phận cấp tờ cần chú ý bề mặt được xử lý theo chỉ dẫn của nhà cung cấp vật liệu. - Bốtrí đơn vị in.
o Vì PET là vật liệu trong suốt nên để có thể nhìn thấy lớp mực in người ta sẽ in trên PET một lớp lót trắng để cản ánh sáng. Lớp lót trắng sẽđược in
ởđơn vị in cuối (đối với bản in ngược), in ởđơn vịđầu tiên (đối với bản in thuận).
o Mực process thứ tựin thông thường sẽ là KCMY.
o Nếu có màu pha thì xét theo tỉ lệ che phủ, theo màu tối -> sáng. - Lắp bản in.
o Lắp bản in theo màu in đã được bố trí. - Cấp mực vào máy in.
o Cấp mực theo đơn vị màu bố trí.
o Sử dụng đúng loại mực cho loại vật liệu in phù hợp. Đối với màng PET thì sử dụng mực in gốc UV.
- Canh chỉnh lượng mực và hệ thông cấp ẩm.
o Độ dày lớp mực đồng đều nhau trên toàn bộ tờ in.
o Hệ thống cấp ẩm duy trì độ pH từ 4.5 – 5, nhiệt độ dung dịch khoảng 13 – 15oC.
48 - In thử.
- Canh chỉnh chồng màu.
o Sau khi in thửbước đầu tiên là phải canh chỉnh chồng màu.
o Đảm bảo các bon chồng màu giữa các đơn vị in phải chồng khít lên nhau. - Canh chỉnh màu sắc.
o Điều chỉnh phím chỉnh mực theo từng vùng in, vùng in nào cần nhiều mực thì độ mở phím mực lớn, vùng phần tửin ít thì độ mở nhỏ.
o Canh chỉnh tốc độ lô máng. - Canh chỉnh hệ thống sấy UV.
o Hệ thống sấy cần đảm bảo công suất để mực in phải khô ngay khi đi qua
hệ thống đèn và công suất phải là tối thiểu đểtránh lãng phí năng lượng trong quá trình sấy.
o Phải sử dụng từng loại đèn với các bước sóng khác nhau để sấy cho từng loại mực với mức năng lượng khác nhau.
- In sản lượng.
o Phải luôn kiểm tra tờ in trong suốt quá trình in, kiểm tra ké, màu sắc, cân bằng mực nước…
o Kiểm tra sốlượng in sau khi kết thúc. - Vệ sinh máy.
o Vệ sinh và bảo vệ bản in.
o Thu hồi mực dư.
o Vệ sinh hệ thống lô, không còn mực thừa trên đơn vịin đểđảm bảo chất
lượng cho sản phẩm in kế tiếp.