Vai trò của chi phí trong quá trình sản xuất

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH thép KDG việt nam (Trang 27)

5. Bố cục

2.1.3. Vai trò của chi phí trong quá trình sản xuất

- Từ những số liệu và thông tin về chi phí có thể đưa ra những biện pháp, chính sách, chiến lược để điều chỉnh và tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất.

- Dựa vào chi phí sản xuất mà doanh nghiệp có thể đánh giá đúng về thực trạng sản xuất, từ đó đưa ra những biện pháp nâng cao về chất lượng sản phẩm và chi phí vẫn tiết kiệm.

- Đánh giá chi phí để đưa ra những thông tin có thể giảm giá thành sản xuất một cách hợp lý.

2.1.4. Quy trình tập hợp chi phí và tính giá thành

Quy trình thực hiện tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản xuất bao gồm các bước sau:

Bước 1: Tập hợp các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất (TK621, TK622,

TK627)

- Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK621): Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường là vào tuần đầu tiên của tháng tiếp theo:

 Tiếp nhận số liệu từ kế toán kho  Kiểm tra, đối chiếu số liệu nhận được

 Cập nhật số liệu vào hệ thống sổ sách và kết chuyển cho kế toán giá.

- Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp (TK622): Kế toán tập hợp chi phí nhân công

trực tiếp hàng tháng, như sau:

 Lập bảng lương hàng tháng hoặc tiếp nhận bảng lương từ nhân viên tính lương của phòng nhân sự (tùy theo phân công công việc của mỗi doanh nghiệp),

 Căn cứ vào bảng thanh toán lương hàng tháng đã được ký duyệt, cập nhật số liệu vào hệ thống sổ sách,

 Kết chuyển số liệu cho kế toán giá thành.

- Tập hợp chi phí sản xuất chung (TK627):

Kế toán phản ánh các chi phí thực tế phát sinh đã được phê duyệt thanh toán; hạch toán và phân bổ các chi phí này theo đúng đối tượng vào hệ thống kế toán, sau đó kết chuyển số liệu cho kế toán giá thành.

17 Kế toán tài sản tính chi phí khấu hao tài sản trong kỳ tham gia vào hoạt động sản xuất vào cuối mỗi kỳ kế toán, sau đó kết chuyển số liệu cho để tính giá thành.

Bước 2: Tổng hợp chi phí sản xuất để tính chi phí phát sinh trong kỳ

Kế toán tập hợp các chi phí liên quan để tính giá thành từng sản phẩm trong kỳ sản xuất. Sau khi nhận được dữ liệu từ các phân hệ kế toán thì tiến hàng làm các công việc tính giá thành sản phẩm:

- Phân bổ chi phí sản xuất chung theo theo tiêu thức phân bổ phù hợp và nhất quán trong kỳ sản xuất (có thể là theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nhân công trực tiếp,..).

- Xác định đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành

- Tập hợp chi phí, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, kết chuyển các khoản mục chi phí liên quan đến sản phẩm hoàn thành trong kỳ.

Bước 3: Đánh giá sản phẩm dở dang

Sau khi đã tổng hợp chi phí để tính được giá thành của sản phẩm hoàn thành, kế toán tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang. Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất, gia công, chế biến trên các giai đoạn của quy trình công nghệ. Kế toán sẽ chọn phương pháp phù hợp để đánh giá như :

- Đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương

Bước 4: Tính giá thành

Khi đã tổng hợp được chi phí, xác định đánh giá sản phẩm dở dang thì kế toán đến bước tính giá thành sản phẩm. Có thể chọn một trong những phương pháp sau để tính giá thành:

- Phương pháp trực tiếp - Phương pháp hệ số - Phương pháp tỷ lệ

18

2.2. KẾ TOÁN CÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2.2.1.1. Khái niệm

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí nguyên liệu, vật liệu có tác dụng trực tiếp đến quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm, trực tiếp dùng sản xuất sản phẩm lao vụ, dịch vụ. Bao gồm:

- Nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất sản phẩm, là cơ sở vật chất cấu thành thực thể sản phẩm

- Vật liệu phụ, và các vật liệu khác trực tiếp sản xuất sản phẩm.

2.2.1.2. Tài khoản sử dụng:

- Kế toán sử dung TK 621 để phản ánh tình hình chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ.

- Kết cấu của TK 621:

621

SDĐK: không có số dư đầu kỳ

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ.

- Nhập kho nguyên vật liệu không sử

dụng hết từ quá trình sản xuất. - Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật

liệu trực tiếp về các tài khoản có liên quan để tính giá thành sản phẩm

SDCK: không có số dư cuối kỳ

Tài khoản 621 cuối kỳ không có số dư.

2.2.1.3. Chứng từ sử dụng

Để theo dõi tình hình chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong kì, kế toán sử dụng các chứng từ sau:

- Hóa đơn mua hàng, - Phiếu xin lãnh vật tư,

19 - Báo cáo nhập- xuất- tồn,

- Sổ chi tiết nguyên vật liệu.

2.2.1.4. Phương pháp hạch toán

Sơ đồ 2.1: Hạch toán các nghiệp vụ TK 621

152 621 152

Xuất kho nguyên vật liệu để sản

Nhập kho NVL không sử dụng hết từ phân xưởng xuất 331,111,112 154 Mua NVL đưa thẳng vào sản K/c chi phí NVL trực tiếp (pp kê khai thường xuyên) xuất sp

133

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)

2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

2.2.2.1. Khái niệm

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền công công nhân sản xuất trực tiếp hoặc trực tiếp thực hiện lao vụ, dịch vụ gồm: tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo số tiền lương của công nhân sản xuất.

20 - Kế toán sử dụng TK 622 để phản ánh tình hình chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ.

- Kết cấu của TK 622 :

622

SDĐK: không có số dư đầu kỳ

- Chi phí nhân công phát sinh trong kỳ. - Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp.

- TK có liên quan để tính giá thành sp.

SDCK: không có số dư cuối kỳ

Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ

2.2.2.3. Chứng từ sử dụng

Để theo dõi tình hình chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong kì, kế toán sử dụng các chứng từ sau:

- Bảng tiền lương. - Bảng chấm công.

- Giấy tạm ứng tiền lương.

- Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.

21

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ TK 622:

334 622 154

Lương phải trả công nhân SX

K/c chi phí nhân công trực tiếp (pp kê khai

thường xuyên)

338

Trích các khoản theo Lương

335

Tính trước vào chi phí tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)

2.2.3. Kế toán sản xuất chung

2.2.3.1. Khái niệm

Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất nhằm chế tạo ra sản phẩm. Bao gồm: lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng; chi phí công cụ dụng cụ, NVL dùng chung tại phân xưởng; chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung tại phân xưởng; chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác.

22 - Kế toán sử dung TK 627 để phản ánh tình hình chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ.

- Kết cấu cấu TK 627 :

627

SDĐK: không có số dư đầu kỳ

- Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ ở các bộ phận xưởng sản xuất

- Các khoản phát sinh ghi giảm chi phí sản xuất chung ( nếu có)

- Cuối kỳ tổng hợp, phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung

SDCK: không có số dư cuối kỳ

Tài khoản 627 cuối kỳ không có số dư.

2.2.3.3. Chứng từ sử dụng

Để theo dõi tình hình chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong kì, kế toán sử dụng các chứng từ sau:

- Bảng thanh toán tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng; - Phiếu xuất kho công cụ dụng cụ dùng cho phân xưởng; - Bảng khấu hao TSCĐ dùng cho phân xưởng

- Phiếu chi và các hóa đơn cho các hoạt động phát sinh trong kỳ.

23

Sơ đồ 2.3: Hạch toán các nghiệp vụ TK 627:

334,338 627 154

Lương, các khoản trích theo lương của NV

K/c chi phí sản xuất chung (pp kê khai thường xuyên) quản lý, điều hành PXSX 214 Khấu hao TSCĐ dùng ở PXSX 111,112,331 Trả tiền dịch vụ mua ngoài dùng ở PXSX 242 Phân bổ chi phí dùng ở PXSX 153

Xuất kho công cụ dụng cụ

335

Tính trước vào chi phí sau này sửa chữa lớn TSCĐ dùng ở PXSX

24

2.2.4. Kế toán tổng hợp các yếu tố của quá trình sản xuất

2.2.4.1. Khái niệm :

Tổng hợp các yếu tố của quá trình sản xuất là tập hợp các chi phí sản xuất và cung cấp số liệu để tính giá thành sản phẩm hoàn thành, dịch vụ và được chi tiết với từng đối tượng chịu chi phí.

2.2.4.2.TK sử dụng:

Để tập hợp các chi phí sản xuất cho việc tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng TK 154 (chi phí sản xuất kinh doanh dở dang)

Kết cấu TK 154:

154

- Kết chuyển CPSX phát sinh trong kỳ - Giá trị vật liệu thuê ngoài và CP thuê

ngoài chế biến

- Các khoản ghi giảm chi phí

- Giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành

- Giá thành thực tế của vật liệu thuê ngoài

SDCK:

- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - Chi phí thuê ngoài gia công chế biến

chưa hoàn thành

25

Sơ đồ 2.4: Hạch toán các nghiệp vụ TK 154

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)

621 154 152

Phân bổ kết chuyển chi phí NVL trực tiếp

Trị giá NVL thuê gia công chế biến hoàn thành nhập kho

622

Phân bổ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp 155 SP hoàn thành nhập kho 627 632 Phân bổ kết chuyển chi phí sản xuất chung

vào Xuất bán

giá thành sản phẩm thành phẩm

Khoản CPSX chung cố định không phân bổ vào giá thành sản phẩm được ghi nhận vào giá vốn hàng bán.

26

2.3. ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG 2.3.1. Khái niệm: 2.3.1. Khái niệm:

Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm công việc còn đang trong quá trình sản xuất gia công, chế biến, đang nằm trên các giai đoạn của quy trình công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành sản phẩm.

2.3.2. Phương pháp đáng giá sản phẩm dở dang

Để đánh giá sản phẩm dở dang sẽ có nhiều phương pháp khác nhau, việc doanh nghiệp chọn sử dụng phương pháp nào là dựa vào đặc điểm sản xuất, quy trình sản xuất và tính chất sản phẩm. Sau đây là một số phương pháp đế đánh giá.

- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức: DN sử dụng

phương pháp này khi áp dụng hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo định mức hoặc trường hợp DN đã xây dựng được hệ thống định mức chi phí hợp lý.

Ở phương pháp này, kế toán căn cứ vào định mức các khoản mục chi phí (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) cho từng thành phẩm, nửa thành phẩm. Căn cứ vào số lượng sản phẩm dở dang đã kiểm kê cuối kỳ. Kế toán tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức theo công thức sau:

Theo cách đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ này. Doanh nghiệp có thể đánh giá sản phẩm dở dang chỉ theo chi phí NVL trực tiếp hoặc theo tất cả các khoản mục chi phí (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung).

- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính trực tiếp: ở phương pháp

này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ bao gồm chi phí NVL trực tiếp , còn các chi phí gia công chế biến tính cả cho sản phẩm hoàn thành.

27 Phương pháp này áp dụng cho DN có quy trình sản xuất đơn giản có chi phi NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, còn các chi phí khác là không đáng kể.

- Đánh giá theo sản phẩm hoàn thành tương đương: Theo phương pháp này thì sản phẩm sở dang trong kỳ phải chịu toàn bộ chi phí sản xuất theo mức độ hoàn thành, do đó khi kiểm kê sản phẩm dở dang kế toán phải đánh giá mức độ hoàn thành sau đó mới quy đổi sản phẩm dở dang theo sản phẩm hoàn thành tương đương. Tùy thuộc vào quy trình sản xuất mà kế toán sẽ đánh giá sản phẩm dở dang khác nhau. Nếu ở doanh nghiệp có quy trình phức tạp, sản phẩm được sản xuất liên tục qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau thì từ giai đoạn 2 trở đi việc đánh giá sẽ phải chia làm 2 phần là:

Phần giai đoạn trước chuyển sang thì đánh giá theo nửa thành phẩm bước trước chuyển sang.

Giai đoạn sau được tính cho sản phẩm dở dang theo sản lượng hoàn thành tương đương.

2.4. KẾT TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH

Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp dùng số liệu chi phí sản xuất đã tổng hợp để tính giá thành và giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm đã hoàn thành. Căn cứ và các đặc điểm sản xuất, quy trình công nghệ mà lựa chọn được phương pháp tính giá thành phù hợp. Một số phương pháp tính giá thành sản phẩm như:

Giá trị SPDD cuối kỳ

= 𝑪𝑷 𝒅ở 𝒅𝒂𝒏𝒈 Đ𝑲+𝑪𝑷 𝑵𝑽𝑳 𝒔𝒙 𝑺𝑷 𝒑𝒉á𝒕 𝒔𝒊𝒏𝒉 𝒕𝒓𝒐𝒏𝒈 𝒌ỳ

28 - Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ

- Phương pháp tính giá thành theo định mức - Phương pháp tính giá thành theo hệ số

- Phương pháp trực tiếp ( phương pháp giản đơn) - Phương pháp phân bước

Hiện nay công ty đang sử dụng phương pháp trực tiếp để tính giá thành nên ở phần cơ sở lý luận em xin phép chỉ đi sâu vào phương pháp này.

Cách tính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp (phương pháp giản đơn)

Tính giá thành theo phương pháp trực tiếp hay còn gọi là phương pháp giản đơn này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn như các nhà máy điện, nước, các doanh nghiệp khai thác (quặng, than, gỗ…).

Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp này là từng loại sản phẩm hay dịch vụ.

Cách tính giá thành sản phẩm:

- Ở trường hợp không có sản phẩm dở dang hoặc ít và ổn định thì không cần tổ chứ đánh giá sản phẩm dở dang. Thì công thức tính như sau:

= + - Tổng giá thành SP Chi phí SX kinh doanh dở dang CP sản xuất trong kỳ CP sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ

29 =

- Với trường hợp cuối kỳ có nhiều sản phẩm dở dang, không ổn định, cần tổ chức đánh giá lại sản phẩm dở dang. Thì công thức tính giá thành như sau:

= = + Chi phí Giá thành

đơn vị sản phẩm

Tổng giá thành sản phẩm

Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ

Giá thành Giá trị dở dang đầu kỳ Giá trị dở dang cuối kỳ

30

(6)

(3)

CHƯƠNG 3

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CTY TNHH THÉP KDG VIỆT NAM

3.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY

- Hình thức tổ chức và kết cấu sản xuất của Nhà máy: DN có 2 nhà máy sản xuất

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH thép KDG việt nam (Trang 27)