GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MễI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản ở Việt Nam (Trang 95 - 102)

MễI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN

3.2.1. Giải phỏp nõng cao phỏp luật

Nhà nước cần cú những chớnh sỏch cụ thể khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đủ năng lực đầu tư một cỏch cú hiệu quả trong hoạt động khai thỏc và chế biến khoỏng sản. Đồng thời bảo vệ mụi trường, mụi sinh trong hoạt động khai thỏc, chế biến khoỏng sản, đạt mục tiờu phỏt triển bền vững.

Thứ nhất, cần cú cơ, chế chớnh sỏch đầu tư khoa học, cụng nghệ vào

hoạt động khai thỏc và chế biến khoỏng sản. Tăng đầu tư ngõn sỏch hàng năm, tiến tới đủ kinh phớ cho hoạt động khai thỏc, chế biến. Cú cơ chế thu hỳt cỏc thành phần kinh tế trong nước đầu tư vào cỏc dự ỏn khai thỏc, chế biến khoỏng sản cú cụng nghệ tiờn tiến, thõn thiện với mụi trường. Hạn chế và tiến tới chấm dứt hẳn tỡnh trạng khai thỏc, chế biến khoỏng sản một cỏch manh mỳn, nhỏ lẻ, kộm hiệu quả. Cú quy định cụ thể, chặt chẽ hơn về cỏc tổ chức tham gia khai thỏc và chế biến khoỏng sản. Chỉ cho phộp cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư lớn, cú năng lực và cụng nghệ hiện đại và tham gia vào hoạt động khai thỏc, chế biến cỏc loại khoỏng sản quan trọng cú ý nghĩa chiến lược.

Thứ hai, đổi mới chớnh sỏch tài chớnh đối với hoạt động khai thỏc, chế

biến khoỏng sản. Xỏc định đỳng giỏ trị tài nguyờn khoỏng sản được khai thỏc. Xõy dựng cơ chế đấu giỏ quyền được khai thỏc khoỏng sản, bảo đảm lợi ớch của Nhà nước phự hợp với đặc điểm của từng loại khoỏng sản. Điều chỉnh mức ký quỹ đảm bảo phục hồi mụi trường, mụi sinh của cỏc tổ chức tham gia vào hoạt động khai thỏc và chế biến khoỏng sản.

Thứ ba, bảo đảm cõn đối giữa dự trữ với khai thỏc, chế biến, sử dụng

và xuất khẩu khoỏng sản trong từng giai đoạn. Thực hiện nhất quỏn nguyờn tắc khai thỏc khoỏng sản chủ yếu đỏp ứng nhu cầu trong nước, gúp phần phục vụ nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội.

Thứ tư, định kỳ xem xột để xỏc định mức độ quan trọng của từng loại

khoỏng sản, từ đú điều chỉnh việc khai thỏc, chế biến, xuất khẩu khoỏng sản; xem xột tạm dừng cấp giấy phộp khai thỏc khoỏng sản đối với một số loại khoỏng sản quý hiếm, khả năng chế biến sõu cũn hạn chế, nhu cầu sử dụng chưa cao; cụng bố danh mục khoỏng sản, chất lượng khoỏng sản được phộp xuất khẩu phự hợp với nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội đất nước trong từng thời kỳ. Hạn chế, tiến tới chấm dứt xuất khẩu khoỏng sản thụ, chưa chế biến hoặc ở dạng sơ chế; khụng xuất khẩu cỏc loại khoỏng sản quan trọng, cú ý nghĩa chiến lược. Hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch bảo vệ mụi trường trong khai thỏc và chế biến khoỏng sản.

3.2.2. Giải phỏp nõng cao tổ chức thực hiện

Tăng cường quản lý nhà nước về khoỏng sản. Hoàn thiện mụ hỡnh tổ chức cơ quan quản lý nhà nước về khoỏng sản từ trung ương tới địa phương. Để làm được điều đú chỳng ta cần tăng cường bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ cho cỏn bộ làm cụng cỏc chuyờn mụn quản lý nhà nước về khoỏng sản cỏc cấp. Tiếp tục xõy dựng và hoàn thiện hệ thống cơ quan thanh tra chuyờn ngành về khoỏng sản. Nghiờn cứu ỏp dụng mụ hỡnh thanh tra khu vực nhằm tăng cường năng lực, hiệu quả của thanh tra chuyờn ngành khoỏng sản.

3.2.3. Giải phỏp phối hợp

Thứ nhất, điều đầu tiờn cần làm là phải tiến hành rà soỏt lại những quy

định về bảo vệ mụi trường khi tiến hành hoạt động khai thỏc, chế biến khoỏng sản trong Luật khoỏng sản để sửa đổi những quy định khụng cũn phự hợp và bổ sung những điều mà luật cũn thiếu. Nờn quy định một cỏch cụ thể rừ ràng nghĩa vụ bảo vệ mụi trường của cỏ tổ chức, cỏ nhõn tiến hành hoạt động khai thỏc và chế biến khoỏng sản, trỏnh tỡnh trạng quy định một cỏch chung chung, dẫn chiếu đến cỏc luật cú liờn quan và phụ thuộc vào cỏc văn bản phỏp luật khỏc, nhất là cỏc văn bản hướng dẫn thi hành. Cú thế liệt kờ cỏc biện phỏp phũng, chống ụ nhiễm mụi trường như: biện phỏp cỏch ly, biện phỏp sinh thỏi, biện phỏp khoa học - kỹ thuật… để cỏc chủ thể lựa chọn cho phự hợp với hoạt động mà mỡnh tiến hành. Đồng thời coi đõy là cơ sở để ỏp dụng chế tài đối với những chủ thể, khụng tuõn thủ, hoặc khụng tuõn thủ đầu đủ những quy định đú. Mặt khỏc, Luật khoỏng sản năm 2010 và Luật bảo vệ mụi trường năm 2014 cú mối quan hệ mật thiết với nhau. Luật khoỏng sản quy định nghĩa vụ bảo vệ mụi trường trong hoạt động khai thỏc và chế biến khoỏng sản là nhằm thực hiện luật bảo vệ mụi trường. Đồng thời cũng để hoàn thiện những quy định cụ thể cú liờn quan đến vấn đề bảo vệ mụi trường trong hoạt động khai thỏc và chế biến khoỏng sản.

Thứ hai, cần phải cú những quy định cụ thể về hoạt động khai thỏc tận

thu khoỏng sản, cú thể chuyển thuật ngữ "khai thỏc tận thu khoỏng sản" thành " khai thỏc thủ cụng khoỏng sản’’ và quy định rừ chỉ ỏp dụng hỡnh thức chi khai thỏc thủ cụng đối với cỏc loại khoỏng sản làm vật liệu xõy dựng thụng thường, khụng sử dụng vật liệu nổ cụng nghiệp, khụng dung húa chất độc hại và chỉ cấp cho tổ chức, cỏ nhõn khụng phải là phỏp nhõn.

Thứ ba, để chấn chỉnh lại trật tự trong hoạt động khoỏng sản đồng

thời đảm bảo cho cỏc quy phạm phỏp luật thực sự đi vào cuộc sống cần phải tăng cường hơn nữa cụng tỏc thanh tra, kiểm tra cỏc hoạt động khoỏng sản;

lập kế hoạch thanh tra kiểm tra định kỳ, cú trọng tõm, trọng điểm đồng thời cú biện phỏp xử lý nghiờm đối với cỏc trường hợp vi phạm như: Khai thỏc trỏi phộp, vi phạm quy định về an toàn lao động, làm ảnh hưởng đến cảnh quan và mụi trường.

Thứ tư, những ưu đói về tài chớnh luụn là điều hấp dẫn, thu hỳt cỏc nhà

đầu tư và cú tỏc dụng rất lớn trong việc khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đầu tư chiều sõu, đổi mới trang thiết bị kỹ thuật, nghiờn cứu và ứng dụng cụng nghệ thõn thiện với mụi trường. Tuy nhiờn, chớnh sỏch tài chớnh hiện nay mặc dự đó được Luật khoỏng sản đề cập tới nhưng chỉ dừng lại ở mức độ khỏi quỏt và mang tớnh định hướng. Vớ dụ như: Điều 5 Khoản 1 Luật khoỏng sản năm 2010 quy định: "Nhà nước khuyến khớch đầu tư phỏt triển cụng nghiệp khai thỏc khoỏng sản…, ưu tiờn cỏc dự ỏn cú ỏp dụng kỹ thuật cụng nghệ tiờn tiến trong khai thỏc, chế biến, làm ra sản phẩm cú giỏ trị và hiệu quả kinh tế cao" [25], nhưng lại khụng quy định rừ khuyến khớch, ưu tiờn hay ưu đói như thế nào. Thụng thường cỏc nước đều được ỏp dụng chế độ ưu đói về thuế, vỡ thuế cú ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của vốn đầu tư. Việc đầu tư mua sắm thiết bị mới là một khoảng trong chi phớ sản xuất. Vỡ vậy làm gia tăng giỏ thành của sản phẩm và ảnh hưởng đỏng kể đến lợi nhuận của cỏc nhà đầu tư. Do đú, thuế suất phải được coi là biện phỏp đũn bẩy kinh tế nhạy cảm nhất và phải được quy định rừ trong luật.

Thứ năm, cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật về khoỏng sản

trong thời gian đó cú tỏc dụng nõng cao ý thức chấp hành cỏc quy định của phỏp luật về khoỏng sản của cỏc tầng lớp nhõn dõn và cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham gia. Vỡ vậy, cần phải đẩy mạnh hơn nữa cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, hướng dẫn thi hành phỏp luật về khoỏng sản, đặc biệt là ở vựng sõu, vựng xa, vựng miền nỳi khú khăn là những địa bàn chủ yếu cú cỏc hoạt động khai thỏc khoỏng sản nhằm nõng cao ý thức tuõn thủ phỏp luật về tài nguyờn khoỏng sản của cỏc tổ chức, cỏ nhõn và cụng dõn núi chung.

Thứ sỏu, bờn cạnh cỏc cơ quan nhà nước được giao chức năng quản lý

nhà nước về tài nguyờn khoỏng sản cần phỏt huy vai trũ của cỏc tổ chức xó hội và cộng đồng dõn cư. Vai trũ của cỏc tổ chức xó hội và cộng đồng trong việc giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường, tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật về tài nguyờn khoỏng sản là rất lớn. Sự phờ phỏn gay gắt, lờn ỏn của cộng đồng dõn cư trước những hành vi hủy hoại, gõy ụ nhiễm mụi trường cú tỏc dụng rất lớn trong việc răn đe, ngăn ngừa những hành vi vi phạm quy định về bảo vệ mụi trường trong hoạt động khoỏng sản.

Mặt khỏc, bảo vệ mụi trường là sự nghiệp của toàn dõn. Điều này cũng đó được khẳng định tại khoản 1, Điều 4 Luật bảo vệ mụi trường năm 2014: "Tổ chức, cỏ nhõn, hộ gia đỡnh phải cú trỏch nhiệm bảo vệ mụi trường" [26]. Đồng thời nõng cao vai trũ của nhõn dõn địa phương và chớnh quyền cơ sở trong việc tố cỏo kịp thời những hành vi phạm phỏp về khoỏng sản.

Thứ bảy, tổ chức hệ thống quản lý, phõn cụng, phõn cấp nhiệm vụ

quản lý nhà nước về tài nguyờn khoỏng sản một cỏch hợp lý, khoa học để nõng hơn nữa hiệu lực của hệ thống cơ quan này. Theo Nghị định số 91/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chớnh phủ, chức năng quản lý nhà nước về tài nguyờn khoỏng sản đó được chuyển giao tập trung về Bộ Tài nguyờn và Mụi trường. Đõy là một quyết định đỳng. Thực tế cho thấy hoạt động thăm dũ, khai thỏc, chế biến tài nguyờn khoỏng sản luụn gắn liền với thuế đất, sử dụng đất, sự dụng nước, cải tiến cụng nghệ, bảo vệ mụi trường, sinh thỏi. Thời gian tới, ở cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần sớm hoàn thiện tổ chức hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyờn và mụi trường theo hướng tập trung về một cơ quan đầu mối. Song điều cốt yếu trờn thực tế xứng đỏng với vai trũ, chức năng, nhiệm vụ và phải được tăng cường cả về sức mạnh cơ sở vật chất lẫn số lượng, chất lượng cỏn bộ thỡ cơ quan này mới cú thể làm tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước về tài nguyờn khoỏng sản.

Những nhận xột trờn đõy giỳp chỳng ta cú một cỏi nhỡn toàn diện vào tỡnh hỡnh thi hành Luật khoỏng sản năm 2010, cũng như phỏp luật về bảo vệ mụi trường trong hoạt động khai thỏc, chế biến khoỏng sản ở Việt Nam. Những nhược điểm, khiếm khuyết được nờu trờn cần phải được từng bước nghiờn cứu, xem xột, đỏnh giỏ để bổ sung điều chỉnh kịp thời nhằm nõng cao hiệu lực của cụng tỏc quản lý nhà nước về tài nguyờn khoỏng sản, đảm bảo việc khai thỏc, sử dụng tài nguyờn hợp lý, bảo vệ mụi trường, mụi sinh, đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước cũng như đảm bảo cỏc yờu cầu phỏt triển bền vững hoạt động khoỏng sản. Những vi phạm cú tớnh phổ biến trước khi cú luật như khai thỏc khoỏng sản trỏi phộp, mặt an toàn lao động, trốn trỏnh thực hiện nghĩa vụ, hủy hoại mụi trường… đó giảm đỏng kể. Nhiều tụ điểm khai thỏc trỏi phộp khoỏng sản gõy tổn thất về tài nguyờn, phỏ hủy mụi trường và mụi sinh trước đõy dần được quản lý đưa vào khuụn khổ quy định của phỏp luật. Tuy nhiờn, vẫn cũn tỡnh trạng người dõn bất chấp luật phỏp tổ chức khai thỏc khoỏng sản trỏi phộp ở nhiều địa phương; nhiều doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp nhỏ do chạy theo lợi nhuận và thiếu vốn đầu tư vi phạm cỏc quy định về nội dung giấy phộp hoạt động khoỏng sản; nhiều doanh nghiệp chưa chấp hành cỏc quy định về chế độ bỏo cỏo định kỳ, về ký quỹ phục hồi mụi trường, chưa chấp hành nghiờm cỏc quy định về an toàn lao động, quy trỡnh kỹ thuật trong khai thỏc, chế biến khoỏng sản.

KẾT LUẬN

Như chỳng ta đó biết hoạt động khoỏng sản núi chung, hoạt động khai thỏc và chế biến khoỏng sản núi riờng gõy ảnh hưởng rất xấu tới mụi trường xung quanh. Tuy nhiờn, xuất phỏt từ vai trũ hết sức quan trọng của tài nguyờn khoỏng sản là nguồn nguyờn, nhiờn liệu nuụi sống những những ngành cụng nghiệp then chốt của đất nước nờn nhu cầu khai thỏc, sử dụng khoỏng sản là rất lớn nhằm đỏp ứng yờu cầu của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước và phỳc vụ nhu cầu khỏc của con người trong cuộc sống hàng ngày. Việt Nam cú nguồn tài nguyờn khoỏng sản tương đối phong phỳ và đa dạng. Tuy nhiờn ngành cụng nghiệp mỏ ở nước ta phỏt triển chưa tương xứng với tiềm năng. Do thiếu vốn và trỡnh độ kỹ thuật- cụng nghệ lạc hậu nờn việc khai thỏc chế biến khoỏng sản đó làm tổn thất một lượng tài nguyờn lớn của quốc gia và gõy ra tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng ở cỏc vựng mỏ và vựng lõn cận. Vấn đề mụi trường trong hoạt động khai thỏc và chế biến khoỏng sản đó trở thành một thỏch thức lớn ảnh hưởng đến sự phỏt triển của đất nước. Sự ra đời của Luật khoỏng sản năm 2010, cựng với cỏc văn bản hướng dẫn thi hành với cỏc quy định nghiờm ngặt đó bước đầu kiểm soỏt và giảm thiểu được cỏc yếu tố tỏc động xấu đến mụi trường trong hoạt động khai thỏc và chế biến khoỏng sản. Cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật về tài nguyờn khoỏng sản cũng gúp phần nõng cao ý thức của người dõn. Cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham gia hoạt động khoỏng sản núi chung đó cú ý thức tuõn thủ quy định của phỏp luật, gắn mục tiờu lợi ớch sản xuất, kinh doanh với mục tiờu phỏt triển bền vững kinh tế, xó hội và bảo vệ mụi trường.

Tuy nhiờn, cỏc văn bản phỏp luật điều chỉnh phỏp luật về bảo vệ mụi trường trong hoạt động khai thỏc, chế biến khoỏng sản vẫn cũn một số quy định chưa phự hợp với thực tiễn cần bổ sung, thay đổi ngay. Đỏp ứng được những yờu cầu đú thỡ hệ thống phỏp luật về khoỏng sản cú thể ngăn chặn được những hành vi vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực khai thỏc và chế biến khoỏng sản, tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động khoỏng sản phỏt triển và bảo vệ mụi trường cú hiệu quả.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản ở Việt Nam (Trang 95 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)