ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MễI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN Ở

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản ở Việt Nam (Trang 70 - 88)

TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN Ở VIỆT NAM

2.3.1. Thực trạng ỏp dụng phỏp luật về bảo vệ mụi trường trong hoạt động khai thỏc và chế biến khoỏng sản

Việt Nam được đỏnh giỏ là quốc gia cú tiềm năng và đa dạng về tài nguyờn, đặc biệt là tài nguyờn khoỏng sản với khoảng 5.000 điểm mỏ của hơn 60 loại khoỏng sản khỏc nhau, trong đú cú một số loại khoỏng sản cú trữ

lượng khỏ lớn như bụxớt, titan, đất hiếm, than… Khai thỏc khoỏng sản đó cú nhiều đúng gúp cho nguồn thu ngõn sỏch quốc gia. Tuy vậy, trong những năm gần đõy, ngành khai thỏc khoỏng sản đó bộc lộ nhiều yếu điểm dẫn đến nguy cơ cạn kiệt tài nguyờn, hiệu quả kinh tế thấp và để lại nhiều hậu quả đối với mụi trường, xó hội. Theo nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học thuộc Liờn hiệp cỏc Hội khoa học cụng nghệ Việt Nam, hoạt động khai thỏc khoỏng sản đó làm cho khụng khớ bị ụ nhiễm (do khớ thải và bụi từ cỏc hoạt động khoan nổ mỡn, xỳc, bốc, vận tải…) gõy ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người lao động và tỏc động xấu đến cả mụi trường sống. Mặt khỏc, hoạt động khai thỏc khoỏng sản cũn tỏc động đến quỹ đất sản xuất, nguồn nước… ảnh hưởng đến cuộc sống của người dõn địa phương. Dự ỏn khai thỏc mỏ sắt tại xó Tõn Pheo, huyện Đà Bắc, tỉnh Hũa Bỡnh bắt đầu hoạt động năm 2007, thu hồi 7 ha đất ruộng và đất rừng của hơn 40 hộ dõn trong tổng số 118 hộ dõn với mức giỏ bồi thường chỉ từ 1.000 - 4.00 đồng/m2. Hoạt động khai thỏc khoỏng sản khiến cỏc mõu thuẫn, xung đột và tệ nạn xó hội gia tăng. Mõu thuẫn xung đột xảy ra giữa cỏc tổ chức khai thỏc khoỏng sản, giữa người dõn và người dõn, giữa doanh nghiệp với người dõn và giữa người dõn với chớnh quyền cơ sở thường xuyờn xảy ra và rất nghiờm trọng. Cỏc tệ nạn xó hội như cờ bạc, nghiện hỳt, mại dõm… diễn ra phức tạp.

Theo Thống kờ của Thanh tra Chớnh phủ:

Đến thỏng 4/2011 cả nước cú hơn 121 giấy phộp thăm dũ, 3.882 giấy phộp khai thỏc do Ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp cũn hiệu lực và đang thực hiện. Trong số đú cú 82% là giấy phộp khai thỏc khoỏng sản làm vật liệu xõy dựng thụng thường, than bựn và 16% giấy phộp khai thỏc loại khoỏng sản khỏc, cũn lại là giấy phộp khai thỏc tận thu.

Ngoại trừ ngành dầu khớ, than, cũn phần lớn cỏc doanh nghiệp khai thỏc khoỏng sản ở Việt Nam là cỏc doanh nghiệp nhỏ lẻ, manh mỳn, cụng nghệ lạc hậu và thiếu kiến thức về khoỏng sản. Cỏc cơ sở thường chế biến thụ

rồi xuất khẩu. Chất lượng cụng nghệ thấp nờn sản phẩm khụng đạt yờu cầu, khai thỏc tận thu nhiều lần. Ngành địa chất hiểu biết nhất về tài nguyờn khoỏng sản thỡ lại hầu như đứng ngoài cuộc, chỉ làm mỗi việc nghiờn cứu, điều tra cơ bản, rồi cấp phộp. Việc khai khoỏng lại hầu như khụng tham gia. Trong khi đú, nhiều đơn vị, cỏ nhõn đang làm cụng việc khai khoỏng lại khụng cú kiến thức về địa chất, về khoỏng sản, về kinh tế khoỏng sản… ngoài đồng vốn cú từ nhiều nguồn khỏc nhau. Việc sử dụng cụng nghệ lạc hậu, cấp phộp ồ ạt, khai thỏc khoỏng sản tràn lan, lóng phớ, khụng tiết kiệm, chưa hợp lý đang làm "chảy mỏu" nguồn tài nguyờn quý giỏ của Tổ quốc. Theo kết quả của Viện Tư vấn Phỏt triển:

Tổn thất tài nguyờn trong quỏ trỡnh khai thỏc cũn rất cao như khai thỏc than hầm lũ tổn thất là 40 - 40%, khai thỏc apatit 26 -43%, quặng kim loại 15 - 30%... Tổn thất trong chế biến khoỏng sản cũng rất cao. Chẳng hạn trong khai thỏc vàng, độ thu hồi quặng vàng trong chế biến chỉ đạt 30 - 40%....

Cỏc đơn vị khai thỏc khụng tận dụng triệt để tài nguyờn, chỉ chọn loại tốt, dễ làm, khú bỏ. Hơn nữa, tỡnh trạng khai thỏc khoỏng sản trỏi phộp xảy ra ở khắp cỏc tỉnh thành trong cả nước. Điều đỏng núi là hoạt động khai thỏc khoỏng sản khụng phộp xảy ra một cỏch cụng khai. Theo điều tra sơ bộ của Sở Tài nguyờn - Mụi trường tỉnh Đắk Lắc, trong tổng số 329 tổ chức, cỏ nhõn đang khai thỏc, chế biến khoỏng sản trờn địa bàn toàn tỉnh thỡ chỉ cú 53 tổ chức, cỏ nhõn cú giấy phộp hoạt động. Tuy khụng phộp nhưng khai thỏc khoỏng sản "chui" ở Đắc Lắc diễn ra cụng khai bởi hầu hết hoạt động khai thỏc đều chọn những vựng khoỏng sản thuận lợi về giao thụng. Tỡnh trạng này khụng chỉ làm thất thoỏt tài nguyờn thiờn nhiờn mà cũn làm ụ nhiễm trầm trọng mụi trường, phỏ hỏng cỏc cụng trỡnh giao thụng, làm đảo lộn dũng chảy và gõy sạt lở bờ sụng… Trờn địa bàn tỉnh Nghệ An hiện cú 22 điểm khai thỏc và sa khoỏng, chủ yếu ở tuyến sụng Lam, sụng Hiếu thuộc địa bàn huyện Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuụng và Quỳ Chõu. Trong đú, cú 2 doanh nghiệp

là Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Hải Long và Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Xuất nhập khẩu, khai thỏc khoỏng sản Lạng Sơn được cấp phộp hoạt động tận thu vàng sa khoỏng trờn sụng, cũn lại đều hoạt động trỏi phộp. Tỡnh trạng khai thỏc than trỏi phộp ở Quảng Ninh vẫn diễn ra. Theo số liệu thống kờ:

Từ đầu năm 2008 đến nay, Cụng an tỉnh Quảng Ninh phối hợp với chớnh quyền địa phương xử lý, đỏnh sập 3.255 lượt cửa lũ, điểm khai thỏc và thu gom than trỏi phộp; bắt giữ 4.139 vụ và 4.023 đối tượng vi phạm về khai thỏc, vận chuyển, kinh doanh than trỏi phộp; Thu giữ 361.190 tấn than cỏc loại. Trờn tuyến biờn giới biển, lực lượng Bộ đội Biờn phũng của tỉnh đó bắt giữ 223 vụ với 223 tàu, bố hoặc mảng với 1.242 đối tượng; tịch thu 159.997 tấn than cỏm, phỏt mại thu nộp ngõn sỏch hơn 80 tỷ đồng. Trờn địa bàn thành phố Hạ Long, trong 9 thỏng đầu năm, cỏc lực lượng chức năng đó triệt phỏ 583 lượt cửa lũ khai thỏc than trỏi phộp; kiểm tra, tạm giữ 83 xe ụ tụ, 12 tàu vận chuyển, 13 điểm kinh doanh tịch thu hơn 4.000 tấn than, tỏm quạt giú, 26 tời, 4 mỏy nổ, phỏ hủy nhiều phương tiện phục vụ khai thỏc than trỏi phộp; xử phạt hành chớnh cỏc hành vi khai thỏc, vận chuyển, tiờu thụ than trỏi phộp với tổng số tiền gần một tỷ đồng. Đặc biệt, đó khởi tố điều tra cỏc đối tượng khai thỏc than trỏi phộp gõy hậu quả nghiờm trọng, ảnh hưởng tới cột điện cao thế tại tổ 16, khu 2, phường Hà Khỏnh và vụ khai thỏc than trỏi phộp gõy chết người tại tổ 13, khu 2, phường Hà Khỏnh [27].

Hoạt động khai thỏc trỏi phộp khoỏng sản cũn diễn ra ở nhiều tỉnh, thành phố khỏc như khai thỏc đất đồi nỳi trỏi phộp ở Đà Nẵng; ở Quảng Nam nạn khai thỏc vàng trỏi phộp diễn ra cũng phức tạp; mỗi ngày cú hàng trăm người dõn đổ xụ vào phỏ rừng phi lao phũng hộ ven biển để đào bới titan ở Bỡnh Định…

Hoạt động khai thỏc khoỏng sản ở Việt Nam cũn rất nhiều sai phạm. Bỏo cỏo của Thanh tra Chớnh phủ cho biết, qua hàng nghỡn lượt kiểm tra, thanh tra hoạt động khoỏng sản, sai phạm trong quản lý và khai thỏc khoỏng

sản khõu nào cũng cú. Từ ban hành văn bản khai thỏc khoỏng sản, cấp phộp, khai thỏc, bảo vệ mụi trường đến cỏc hoạt động quản lý khai thỏc, xuất khẩu khoỏng sản. Sai phạm chủ yếu trong hoạt động khai thỏc mỏ, hầu hết cỏc địa phương và doanh nghiệp khụng chấp hành cỏc quy chuẩn, tiờu chuẩn để đảm bảo an toàn trong khai thỏc. Điều này đó dẫn đến cỏc tai nạn nghiờm trọng như thỏng 4/2011, mỏ đỏ Lốn Cờ - Nghệ An sập mỏ làm chết 18 người… Một số địa phương cho phộp đầu tư nhiều dự ỏn chế biến hoặc chế biến sõu khoỏng sản sắt, mangan, titan… chưa cú trong quy hoạch mà khụng cú ý kiến của Thủ tướng Chớnh phủ.

Tỉ lệ sai phạm trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất ở mức cao, cú địa phương cú trờn 60% số mỏ được cấp phộp chưa hoàn thành thủ tục thuờ đất nhưng vẫn khai thỏc khoỏng sản. Điển hỡnh như Nghệ An, cú 127 điểm mỏ/205 điểm mỏ phải thuờ đất của 121 doanh nghiệp nhưng chưa làm thủ tục thuờ đất. Một số tỉnh cú hiện tượng chiếm dụng đất rừng cho hoạt động khai thỏc khoỏng sản như mỏ than Na Rỡ chiếm 1.343 hang; mỏ vàng Bồng Miờu, Phước Sơn chiếm dụng 302.2 ha; mỏ khai thỏc cỏt, đỏ chiếm 184,33 ha; cỏc mỏ khỏc chiếm 343,52 ha.

Những sai phạm trong hoạt động khai thỏc, chế biến khoỏng sản do nhiều nguyờn nhõn. Nhưng một trong những nguyờn nhõn chớnh là do cơ chế, chớnh sỏch quản lý của chỳng ta cũn nhiều chỗ hổng. Hoạt động khai thỏc khoỏng sản khụng cú chiến lược, quy hoạch một cỏch cụ thể cho từng giai đoạn. Cụng tỏc quản lý khai thỏc khoỏng sản cũn mang nặng lợi ớch kinh tế, tăng trưởng GDP và tư duy nhiệm kỳ, chưa trỳ trọng yếu tố phỏt triển bền vững. Quản lý khoỏng sản chưa cú tổ chức thống nhất đủ thẩm quyền để điều phối cỏc bờn liờn quan trong việc quản lý bảo vệ và khai thỏc khoỏng sản. Trước thực trạng khai thỏc khoỏng sản hiện nay, Việt Nam cú thể đi vào lối mũn của những quốc gia giàu tài nguyờn nhưng quản trị kộm. Nghiờn cứu của Trung tõm con người và thiờn nhiờn (PanNature) cho thấy những quốc gia cú

tỉ trọng GDP từ khoỏng sản càng lớn thỡ tỉ lệ nghốo đúi càng cao. Chẳng hạn như ở Gunea, khoỏng sản đúng gúp gần 70% GDP thỡ đúi nghốo chiếm tới 85% dõn số; Zambia hơn 64% GDP từ khai khoỏng thỡ cú tới 74% dõn số đúi nghốo. Để trỏnh "vết xe đổ" ấy, chỳng ta cần kiểm soỏt chặt chẽ hoạt động khai thỏc khoỏng sản, cần đưa ra một chiến lược, quy hoạch hợp lý, cú tầm nhỡn lõu dài [39].

2.3.2. Những vớ dụ thực tế trong hoạt động khai thỏc chế biến khoỏng sản gõy ảnh hưởng tới mụi trường

Hoạt động khai thỏc khoỏng sản ở nước ta đó và đang gõy nhiều tỏc động xấu đến mụi trường xung quanh. Biểu hiện rừ nột nhất là việc sử dụng thiếu hiệu quả cỏc nguồn khoỏng sản tự nhiờn; tỏc động đến cảnh quan và hỡnh thỏi mụi trường; tớch tụ hoặc phỏt tỏn chất thải; làm ảnh hưởng đến sử dụng nước, ụ nhiễm nước, tiềm ẩn nguy cơ về dũng thải axit mỏ... Những hoạt động này đang phỏ vỡ cõn bằng điều kiện sinh thỏi được hỡnh thành từ hàng chục triệu năm, gõy ụ nhiễm nặng nề đối với mụi trường, trở thành vấn đề cấp bỏch mang tớnh chớnh trị và xó hội của cộng đồng một cỏch sõu sắc, đặc biệt là cỏc dự ỏn khai thỏc và chế biến khoỏng sản sau đõy:

Thứ nhất, việc khai thỏc than:

Từ năm 2000 đến nay sản lượng ngành than đó khụng ngừng tăng. Song vấn đề bức xỳc nhất đối với cỏc mỏ khai thỏc than về gúc độ bảo vệ mụi trường là đất đỏ thải. Để sản xuất 1 tấn than, cần búc đi từ 8 - 10 m³ đất phủ, thải từ 1 - 3 m³ nước thải mỏ. Chỉ tớnh riờng năm 2006, cỏc mỏ than của Tập đoàn Cụng nghiệp than và khoỏng sản Việt Nam đó thải vào mụi trường tới 182,6 triệu m³ đất đỏ, khoảng 70 triệu m³ nước thải mỏ, dẫn đến một số vựng của tỉnh Quảng Ninh bị ụ nhiễm đến mức bỏo động như Mạo Khờ, Uụng Bớ, Cẩm Phả... [22].

Đất đỏ thải loại trong khai thỏc khoỏng sản cũng là nguyờn nhõn giỏn tiếp dẫn đến tỏc động cộng hưởng về phỏt thải bụi từ cỏc mỏ, gõy suy giảm

mụi trường khụng khớ do nhiễm bụi ở cỏc khu dõn cư ở trong vựng khai thỏc. Trờn cỏc mỏ than thường cú mặt với hàm lượng cao cỏc nguyờn tố Sc, Ti, Mn... Cỏc khoỏng vật sulphua cú trong than cũn chứa Zn, Cd, HG... làm cho bụi mỏ trở nờn độc hại với sức khỏe con người. Trong khai thỏc mỏ kim loại, tỏc động rừ nột nhất là tàn phỏ mặt đất, ảnh hưởng lớn đến rừng và thảm thực vật. Việc khai thỏc vật liệu xõy dựng, nguyờn liệu cho sản xuất phõn bún và húa chất như đỏ vụi làm ụ nhiễm khụng khớ, ụ nhiễm nước nghiờm trọng. Do quy trỡnh khai thỏc lạc hậu, khụng cú hệ thống thu bụi nờn hàm lượng bụi tại những nơi này thường lớn gấp 9 lần so với tiờu chuẩn cho phộp. Tỏc động mụi trường của hoạt động khai thỏc mỏ bao gồm xúi mũn, sụt đất, mất đa dạng sinh học, ụ nhiễm đất, nước ngầm và nước mặt do húa chất từ chế biến quặng. Trong một số trường hợp, rừng ở vựng lõn cận cũn bị chặt phỏ để lấy chỗ chứa chất thải mỏ. Bờn cạnh việc hủy hoại mụi trường, ụ nhiễm do húa chất cũng ảnh hưởng đến sức khỏe người dõn địa phương, ở những vựng hoang vu, khai khoỏng cú thể gõy hủy hoại hoặc nhiễu loạn hệ sinh thỏi và sinh cảnh, cũn ở nơi canh tỏc thỡ hủy hoại hoặc nhiễu loạn đất trồng cấy và đồng cỏ... Khai thỏc mỏ là hoạt động khai thỏc khoỏng sản hoặc cỏc vật liệu địa chất từ lũng đất, thường là cỏc thõn quặng, mạch hoặc vỉa than... Khai thỏc than theo dải hay lộ thiờn sẽ phỏ hủy hoàn toàn hệ thực vật, phỏ hủy phẫu diện đất phỏt sinh, di chuyển hoặc phỏ hủy sinh cảnh động thực vật, ụ nhiễm khụng khớ, thay đổi cỏch sử dụng đất hiện tại và ở mức độ nào đú thay đổi vĩnh viễn địa hỡnh tổng quan của khu vực khai mỏ. Quần xó vi sinh vật và quỏ trỡnh quay vũng chất dinh dưỡng bị đảo lộn do di chuyển, tồn trữ và tỏi phõn bố đất. Nhỡn chung, nhiễu loạn đất và đất bị nộn sẽ dẫn đến xúi mũn. Di chuyển đất từ khu vực chuẩn bị khai mỏ sẽ làm thay đổi hoặc phỏ hủy nhiều đặc tớnh tự nhiờn của đất và cú thể giảm năng suất nụng nghiệp hoặc đa dạng sinh học. Cấu trỳc đất cú thể bị nhiễu loạn do bột húa hoặc vỡ vụn kết tập.

Thứ hai, dự ỏn khai thỏc bauxite ở Tõy Nguyờn là một loạt cỏc dự ỏn

khai thỏc mỏ bụ xớt ở khu vực Tõy Nguyờn, Việt Nam. Dự ỏn này đó gõy ra nhiều ý kiến tranh cói khỏc nhau trong dư luận, bỏo chớ, Quốc hội. Cỏc ý kiến chủ yếu xoay quanh vấn đề an ninh, quốc phũng, hiệu quả kinh tế, hậu quả xó hội, tỏc động đối với mụi trường sinh thỏi, cụng nghệ Trung Quốc lạc hậu, việc sử dụng lao động phổ thụng Trung Quốc tại khu vực Tõy Nguyờn trỏi với Luật lao động Việt Nam. Theo tài liệu của Liờn Xụ để lại, Tõy Nguyờn cú trữ lượng bụ xớt khoảng 8 tỉ tấn. Từ đầu những năm 1980, Chớnh phủ Việt Nam đó đưa chương trỡnh khảo sỏt khai thỏc bụ-xớt trờn Tõy Nguyờn vào chương trỡnh hợp tỏc đa bờn với khối COMECON. Từ năm 2001, trong éại hội IX, dự ỏn này đó được Bộ Chớnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam thụng qua chủ trương thăm dũ, khai thỏc, chế biến bauxite là chủ trương nhất quỏn từ éại hội IX và éại hội X của éảng đến nay.

Ngày 1 thỏng 11 năm 2007, Thủ tướng Chớnh phủ đó ký quyết định 167/2007/QĐ-TTg phờ duyệt quy hoạch phõn vựng, thăm dũ, khai thỏc, chế biến, sử dụng quặng bụ xớt từ giai đoạn 2007-2015, cú xột đến năm 2025. Một số ý kiến của đại biểu Quốc hội cho rằng Chớnh phủ Việt Nam đó "lỏch luật" khi tỏch cụm dự ỏn thành nhiều dự ỏn nhỏ để Chớnh phủ phờ duyệt vỡ theo quy định của Luật xõy dựng năm 2014, đối với những dự ỏn cú tổng mức đầu tư từ 10.000 tỷ đồng trở lờn phải được Quốc hội chấp thuận. Tổng mức đầu tư của dự ỏn này đến năm 2029 là từ 190.000 - 250.000 tỷ đồng. Do cụm dự ỏn cú nhiều mỏ, cụm nhà mỏy và cụng trỡnh phụ trợ cho nờn phải xõy dựng một tuyến đường sắt dài khoảng 270 km, vỡ vậy tổng mức đầu tư ước tớnh khoảng 3,1 tỷ USD.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản ở Việt Nam (Trang 70 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)