THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MễI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản ở Việt Nam (Trang 57 - 70)

TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN Ở VIỆT NAM

2.2.1. Chủ thể trong hoạt động khai thỏc và chế biến khoỏng sản Trước đõy, chủ thể kinh doanh trong lĩnh vực khai khoỏng chủ yếu là cỏc doanh nghiệp Nhà nước, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Cụng nghiệp nặng (sau là Bộ Cụng nghiệp). Trong giai đoạn này, cỏc doanh nghiệp tư nhõn và doanh nghiệp nước ngoài chưa tham gia vào hoạt động khai thỏc khoỏng sản. Đến những năm gần đõy, sự tập trung tư bản trong khối tư nhõn đủ để thành lập những doanh nghiệp khai khoỏng cú quy mụ. Hơn nữa, sau khi Việt Nam gia nhập WTO ỏp lực mở cửa thị trường và đối xử bỡnh đẳng đối với cỏc doanh nghiệp khiến cỏc doanh nghiệp nước ngoài cú cơ hội tiếp cận với lĩnh vực khoỏng sản. Chớnh vỡ vậy, ngoài cỏc doanh nghiệp Nhà nước, cũn cú cỏc thành phần kinh tế khỏch tham gia khai thỏc khoỏng sản như: Hợp tỏc xó, Liờn hiệp hợp tỏc xó, Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, Cụng ty cổ phần, Cụng ty liờn doanh cú vốn nước ngoài, hộ gia đỡnh kinh doanh khai thỏc khoỏng sản làm vật liệu xõy dựng thụng thường, khai thỏc tận thu khoỏng sản…

Số lượng doanh nghiệp tham gia khai khoỏng tăng từ 427 doanh nghiệp năm 2000 lờn 1692 doanh nghiệp năm 2008, tăng bỡnh quõn 21,7%năm. Song song với đú, vốn đầu tư cho cỏc hoạt động khai thỏc, chế biến khoỏng sản từ 9,6 nghỡn tỷ năm 2000 lờn đến 50,8 nghỡn tỷ và sẽ cũn tăng vào những năm tiếp theo. Tổng số dự ỏn FDI được cấp phộp trong lĩnh vực khai khoỏng từ năm 1988 đến năm 2008 là 126 dự ỏn với tổng số vốn đầu tư đăng ký là 10.583.6 triệu USD [34].

Sự đa dạng về chủ thể tham gia khai thỏc khoỏng sản đũi hỏi cỏc quy định của Luật Khoỏng sản cần phải được rà soỏt, điều chỉnh sao cho phự hợp với điều kiện thực tế. Luật Khoỏng sản năm 2010 ra đời đó bước đầu giải quyết được những yờu cầu, đũi hỏi đú. Tại Điều 51 Luật Khoỏng sản năm 2010 đó quy định cụ thể về chủ thể khai thỏc khoỏng sản như sau:

1. Tổ chức, cỏ nhõn đăng ký kinh doanh ngành nghề khai thỏc khoỏng sản bao gồm:

a) Doanh nghiệp được thành lập theo Luật doanh nghiệp b) Hợp tỏc xó, liờn hiệp hợp tỏc xó được thành lập theo Luật hợp tỏc xó

2. Hộ kinh doanh đăng ký kinh doanh ngành nghề khai thỏc khoỏng sản được khai thỏc khoỏng sản làm vật liệu xõy dựng thụng thường, khai thỏc tận thu khoỏng sản [25].

Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định 5 loại hỡnh doanh nghiệp, bao gồm: Hộ kinh doanh, Doanh nghiệp tư nhõn, Cụng ty hợp danh, Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn (gồm Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn và Cụng ty trỏch nhiệm hai thành viờn trở lờn), Cụng ty cổ phần.

Mặc dự, hộ kinh doanh và doanh nghiệp tư nhõn cú rất nhiều điểm giống nhau: Đều là cỏ nhõn, chỉ được làm chủ một Hộ kinh doanh hoặc một doanh nghiệp, khụng được tham gia thành lập doanh nghiệp khỏc, tự kờ khai và đăng ký loại tài sản, giỏ trị cỏc tài sản làm vốn kinh doanh, khụng phõn định trỏch nhiệm hộ và chủ hộ cũng như doanh nghiệp và chủ doanh nghiệp, họ phải chịu trỏch nhiệm vụ hạn bằng toàn bộ tài sản của mỡnh đối với hoạt động kinh doanh. Tuy nhiờn, về quyền kinh doanh thỡ hộ kinh doanh cỏ thể bị hạn chế khỏ nhiều. Mỗi hộ kinh doanh cỏ thể chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, phạm vi kinh doanh của nú chỉ giới hạn trong địa giới hành chớnh quận, huyện, nơi hộ kinh doanh đú đăng ký, khụng được mở chi nhỏnh, văn phũng đại diện ở nơi khỏc ngoài địa điểm kinh doanh đó đăng ký. Chớnh vỡ vậy, tại khoản 2 Điều 51 Luật khoỏng sản năm 2010 cú quy định hộ kinh doanh chỉ được khai thỏc khoỏng sản làm vật liệu xõy dựng thụng thường, khai thỏc tận thu khoỏng sản. Khoỏng sản làm vật liệu xõy dựng thụng thường bao gồm những khoỏng sản nào đó được quy định rừ tại Điều 64 Luật khoỏng sản năm 2010. Cũn khai thỏc tận thu khoỏng sản được quy định là hoạt động

khai thỏc khoỏng sản cũn lại ở bói thải của mỏ đó cú quyết định đúng cửa mỏ (Điều 67).

Khoỏng sản vốn là tài sản của quốc gia, là một nguồn tài nguyờn khụng tỏi tạo được. Chớnh vỡ vậy, Điều 51 Luật Khoỏng sản 2010 hạn chế doanh nghiệp nước ngoài tham gia khai thỏc khoỏng sản tại Việt Nam. Khi muốn khai thỏc khoỏng sản, doanh nghiệp nước ngoài phải buộc phải thành lập một phỏp nhõn tại Việt Nam. Nếu điều kiện để khai thỏc khoỏng sản ở một số khu vực yờu cầu doanh nghiệp phải cú ớt nhất một số năm kinh nghiệm trong nguồn vốn FDI. Tuy nhiờn quy định này sẽ làm giảm tớnh cạnh tranh trong ngành, khụng thu hỳt được vốn đầu tư của nước ngoài. Theo Luật Khoỏng sản năm 2010, chủ thể khai thỏc khoỏng sản rất đa dạng. Luật quy định rừ ràng quyền và nghĩa vụ của cỏc chủ thể này. Tuy nhiờn, Luật Khoỏng sản năm 2010 vẫn cũn một số quy định bất cập về chủ thể. Hoạt động của cỏc doanh nghiệp, hợp tỏc xó …khai thỏc khoỏng sản cần phải kiểm soỏt.

2.2.2. Quyền của chủ thể khai thỏc và chế biến khoỏng sản Khoản 1 điều 55 Luật Khoỏng sản năm 2010 quy định:

1. Tổ chức, cỏ nhõn khai thỏc khoỏng sản cú cỏc quyền sau đõy: a) Sử dụng thụng tin về khoỏng sản liờn quan đến mục đớch khai thỏc và khu vực được phộp khai thỏc;

b) Tiến hành khai thỏc khoỏng sản theo Giấy phộp khai thỏc khoỏng sản;

c) Được thăm dũ nõng cấp trữ lượng khoỏng sản trong phạm vi diện tớch, độ sõu được phộp khai thỏc, nhưng phải thụng bỏo khối lượng, thời gian thăm dũ nõng cấp cho cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền cấp giấy phộp trước khi thực hiện;

d) Cất giữ, vận chuyển, tiờu thụ và xuất khẩu khoỏng sản đó khai thỏc theo quy định của phỏp luật;

đ) Đề nghị gia hạn, trả lại Giấy phộp khai thỏc khoỏng sản hoặc trả lại một phần diện tớch khu vực khai thỏc khoỏng sản;

e) Chuyển nhượng quyền khai thỏc khoỏng sản;

g) Khiếu nại, khởi kiện quyết định thu hồi Giấy phộp khai thỏc khoỏng sản hoặc quyết định khỏc của cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền;

h) Thuờ đất theo quy định của phỏp luật về đất đai phự hợp với dự ỏn đầu tư khai thỏc khoỏng sản, thiết kế mỏ đó được phờ duyệt;

i) Quyền khỏc theo quy định của phỏp luật [25].

Doanh nghiệp tiếp cận thụng tin về khoỏng sản thụng qua những cỏ nhõn làm việc trong cỏc cơ quan Nhà nước mà biết được những thụng tin này. Cỏ nhõn này cú thể là người trực tiếp điều tra, người tổ chức điều tra hoặc người lưu trữ thụng tin. Tất cả cỏc thụng tin về khoỏng sản cú được từ điều tra cơ bản địa chất về khoỏng sản, thăm dũ khoỏng sản và cỏc nguồn thụng tin khỏc sẽ được lưu trữ tại Trung tõm Thụng tin lưu trữ địa chất trực thuộc Cục Địa chất và Khoỏng sản. Trung tõm này cú nhiệm vụ cung cấp thụng tin về khoỏng sản cho cỏc cỏ nhõn, tổ chức, đơn vị cú nhu cầu tra cứu. Những thụng tin này là căn cứ cho việc quy hoạch từ phớa cỏc cơ quan Nhà nước cũng như hoạt động khai thỏc của cỏc doanh nghiệp. Thụng tin về khoỏng sản cú đặc thự riờng. Thụng tin về khoỏng sản thụng thường khụng phải là những thụng tin bớ mật Nhà nước nhưng lại cũng khụng phải là những thụng tin được cung cấp một cỏch miễn phớ. Việc thu tiền sử dụng những thụng tin này được quy định tại Thụng tư liờn tịch số 186/2009/TTLT-BTC-BTN&MT của Bộ Tài chớnh và Bộ Tài nguyờn và Mụi trường ngày 28/9/2009. Đối với việc quản lý thụng tin về khoỏng sản, Luật Khoỏng sản dành Điều 6 và Điều 7 để quy định về vấn đề này. Tuy nhiờn việc quản lý thụng tin về khoỏng sản là một trong những vấn đề khú của phỏp luật về khoỏng sản. Bản thõn phỏp luật Việt Nam chưa cú quy định coi thụng tin là tài sản để cú chế độ sở hữu thụng tin và quyền sử dụng thụng tin. Tớnh sao chộp khụng hạn chế thụng tin khiến nú trở nờn khú quản lý. Luật Khoỏng sản năm 2010 đưa ra nguyờn tắc người sử dụng thụng tin về khoỏng

sản phải chi phớ cho việc thu nhập thụng tin đú. Tuy nhiờn, hành vi như thế nào được coi là "sử dụng thụng tin" lại chưa được phỏp luật quy định.

Doanh nghiệp cú quyền thuờ đất để phục vụ cho hoạt động khai thỏc khoỏng sản của mỡnh nhưng trờn thực tế, cỏc Doanh nghiệp thường lợi dụng việc thuờ đất để hoạt động khoỏng sản rồi sử dụng đất đú vào mục đớch khỏc… hoặc cỏc Doanh nghiệp xin phộp thăm dũ, khai thỏc, chế biến khoỏng sản trờn một khu vực rộng hơn nhu cầu, thời gian kộo dài hơn nhu cầu nhằm sử dụng diện tớch đất đú vào mục đớch khỏc. Thậm chớ, một số doanh nghiệp xin phộp sử dụng đất vào mục đớch khỏc như trồng rừng, đào ao nuụi trồng thủy sản… nhưng thực chất lại sử dụng đất đú để khai thỏc khoỏng sản. Điển hỡnh như ở Quảng Ninh, người dõn khai thỏc than khụng cần một loại giấy phộp gỡ. Họ khai thỏc ngay trong đất nhà mỡnh, bằng cỏch xõy tường bao kớn. Họ xỳc than lộ thiờn hoặc từ đú đào hầm lũ khai thỏc rộng ra xung quanh.

Ngoài ra, Luật Khoỏng sản năm 2010 đưa ra nguyờn tắc ưu tiờn cấp quyền khai thỏc đối với đơn vị đó thăm dũ (Điều 45). Tuy nhiờn, thực tiễn hoạt động khoỏng sản cho thấy, cụng tỏc thăm dũ thường đũi hỏi trỡnh độ, kỹ thuật và mỏy múc cao hơn việc khai thỏc. Vỡ vậy, hiện tượng cỏc doanh nghiệp khụng thăm dũ, hoặc thăm dũ bỏ qua nhiều bước, thực hiện khụng đầy đủ, lấy lệ rồi xin cấp phộp khai thỏc là khỏ phổ biến. Hơn nữa, thăm dũ là khõu nhằm xỏc định trữ lượng của mỏ khoỏng sản từ đú là căn cứ cho việc thu phớ, lệ phớ và cấp quyền khai thỏc khoỏng sản. Nờn cỏc bỏo cỏo kết quả thăm dũ khoỏng sản cú thể bị làm sai lệch nhằm được lợi trong khõu khai thỏc sau này. Cụng tỏc phờ duyệt lưu trữ lượng khoỏng sản được giao cho Hội đồng đỏnh giỏ trữ lượng khoỏng sản quốc gia và Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh. Bằng nhiều con đường, doanh nghiệp cú thể "tỏc động" để cỏc cơ quan này dễ dàng được phờ duyệt trữ lượng khoỏng sản. Thờm vào đú, khối lượng cụng việc quỏ lớn và phức tạp, nờn cụng tỏc thẩm định thường chỉ là thẩm định hồ sơ, ớt khi thẩm định trờn thực tế.

Chớnh vỡ vậy, mà bỏo cỏo trữ lượng khoỏng sản thấp hơn nhiều so với đỏnh giỏ tiềm năng của điều tra cơ bản địa chất về khoỏng sản. Thậm chớ, Doanh nghiệp xin phộp thăm dũ khoỏng sản, nhưng trờn thực tế là khai thỏc khoỏng sản. Luật Khoỏng sản năm 2010 cấm hành vi lợi dụng thăm dũ để khai thỏc khoỏng sản (Điều 8) nhưng quy định này được xem là rất khú thực thi trờn thực tế.

2.2.3. Nghĩa vụ của chủ thể khai thỏc và chế biến khoỏng sản Khoản 2 Điều 55 Luật Khoỏng sản năm 2010 quy định:

2. Tổ chức, cỏ nhõn khai thỏc khoỏng sản cú cỏc nghĩa vụ sau đõy:

a) Nộp tiền cấp quyền khai thỏc khoỏng sản, lệ phớ cấp Giấy phộp khai thỏc khoỏng sản, thuế, phớ và thực hiện cỏc nghĩa vụ về tài chớnh khỏc theo quy định của phỏp luật;

b) Bảo đảm tiến độ xõy dựng cơ bản mỏ và hoạt động khai thỏc xỏc định trong dự ỏn đầu tư khai thỏc khoỏng sản, thiết kế mỏ;

c) Đăng ký ngày bắt đầu xõy dựng cơ bản mỏ, ngày bắt đầy khai thỏc với cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền cấp giấy phộp và thụng bỏo cho Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp nơi cú mỏ trước khi thực hiện;

d) Khai thỏc tối đa khoỏng sản chớnh, khoỏng sản đi kốm; bảo vệ tài nguyờn khoỏng sản; thực hiện an toàn lao động, vệ sinh lao động và cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường;

đ) Thu nhập, lưu trữ thụng tin về kết quả thăm dũ nõng cấp trữ lượng khoỏng sản và khai thỏc khoỏng sản;

e) Bỏo cỏo kết quả khai thỏc khoỏng sản cho cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền theo quy định của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường;

g) Bồi thường thiệt hại do hoạt động khai thỏc khoỏng sản gõy ra;

h) Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cỏ nhõn khỏc tiến hành hỏa động nghiờn cứu khoa học được Nhà nước cho phộp trong khu vực khai thỏc khoỏng sản;

i) Đúng cửa mỏ, phục hồi mụi trường và đất đai khi Giấy phộp khai thỏc khoỏng sản chấm dứt hiệu lực;

k) Nghĩa vụ khỏc theo quy định của phỏp luật [25].

Hoạt động khai thỏc khoỏng sản ở Việt Nam diễn ra với quy mụ và tốc độ ngày càng lớn đồng nghĩa với trữ lượng khoỏng sản của nước ta ngày càng cạn kiệt và mức độ ụ nhiễm mụi trường do hoạt động khai thỏc khoỏng sản gõy ra càng thờm trầm trọng. Chớnh vỡ vậy, để quản lý cú hiệu quả khai thỏc khoỏng sản và bảo vệ mụi trường, Nhà nước đó quy định cỏc nghĩa vụ mà tổ chức, cỏ nhõn khi tiến hành khai thỏc khoỏng sản phải tuõn theo.

Về nghĩa vụ tài chớnh, cỏc chủ thể khai thỏc khoỏng sản phải nộp cỏc loại thuế, phớ, lệ phớ như thuế tàu nguyờn, phớ bảo vệ mụi trường…Thống kờ cho thấy, hiện cú khoảng 9 loại phớ và lệ khỏc nhau, 6 loại thuế và một số nghĩa vụ bắt buộc, hoặc trỏch nhiệm xó hội đang được ỏp dụng đối với cỏc doanh nghiệp hoạt động khoỏng sản, tựy theo việc khai thỏc từng loại khoỏng sản, cụng nghệ khai thỏc, chế biến.

Luật thuế tài nguyờn được ban hành và cú hiệu lực ngày 1/7/2010. Thuế tài nguyờn là loại thuế thu vào hành vi khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn của tổ chức, cỏ nhõn. Theo Điều 2 Luật Thuế tài nguyờn năm 2009, phần lớn đối tượng chịu thuế tài nguyờn là tài nguyờn khoỏng sản như: Khoỏng sản kim loại, khoỏng sản khụng kim loại, dầu khụ, khớ than, khớ thiờn nhiờn, nước núng thiờn nhiờn và nước khoỏng. Biểu thuế suất trong khoản 1 Điều 7 Luật Thuế tài nguyờn năm 2009 theo hướng "là giỏ bỏn đơn vị sản phẩm tài nguyờn của tổ chức, cỏ nhõn khai thỏc chưa bao gồm thuế giỏ trị gia tăng" (Khoản 1 Điều 6) chứ khụng chung chung như quy định tại Điều 5 Phỏp lệnh Thuế tài

thỏc chưa cú giỏ bỏn thỡ Khoản 2 Điều 6 Luật Thuế tài nguyờn năm 2009 đưa ra nguyờn tắc xỏc định giỏ bỏn cụ thể như sau: Giỏ bỏn thực tế trờn thị trường khu vực của đơn vị sản phẩm tài nguyờn cựng loại nhưng khụng thấp hơn giỏ tớnh thuế Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh quy định. Đối với tài nguyờn khai thỏc chứa nhiều chất khỏc nhau thỡ giỏ tớnh thuế xỏc định theo giỏ bỏn đơn vị của từng chất và hàm lượng của từng chất trong tài nguyờn khai thỏc nhưng khụng thấp hơn giỏ tớnh thuế do Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh quy định.

Ngoài ra, chủ thể tiến hành khai thỏc khoỏng sản cũn phải chịu phớ bảo vệ mụi trường. Theo điều 2 Nghị định số 63/2008/NĐ-CP ngày 13/05/2008 thỡ đối tượng chịu phớ bảo vệ mụi trường đối với khai thỏc khoỏng sản là: Đỏ, Fenspat, sỏi, cỏt, đất, than, nước khoỏng thiờn nhiờn, sa khoỏng than (ilemenit), cỏc loại khoỏng sản kim loại, quặng apatit, dầu thụ và khớ thiờn nhiờn. Với quy định này, đối tượng chịu chi phớ đó được mở rộng hơn so với quy định tại Nghị định số 137/2005/NĐ-CP của Chớnh phủ ngày 9/11/2005 phớ bảo vệ mụi trường đối với khai thỏc khoỏng sản. Cú thể núi, việc mở rộng đối tượng chịu phớ bảo vệ mụi trường đối với hoạt động khai thỏc khoỏng sản như vậy đó bao quỏt hết cỏc loại khoỏng sản đang được phộp khai thỏc ở Việt

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản ở Việt Nam (Trang 57 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)