2.2. Phân tích tình hình tài chính tại công ty Cp công trình giao thông vận tải Quảng Nam
2.2.2 Phân tích tình hình tài chính thông qua các nhóm tỷ số tài chính
2.2.2.2. Các tỷ số về khả năng hoạt động
a. Số vòng quay hàng tồn kho
Số vòng quay hàng tồn kho là một tiêu chuẩn đánh giá doanh nghiệp sử dụng hàng tồn kho của mình hiệu quả như thế nào
Số vòng hàng tồn kho là số lần mà hàng hoá bình quân luân chuyển trong kỳ.
Đây là một chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Số VQHTK càng cao thì việc kinh doanh được đánh giá càng tốt.
Công thức:
Số vòng quay hàng
tồn kho =
Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007
(+/-) (%) (+/-) (%)
Giá vốn hàng bán
34.305.799.42
6 67.125.294.769
50.298.361.31 5
32.819.495.34
3 95,67 -16.826.933.454 -25,07 Hàng tồn kho
bình quân 5.282.256.447
13.045.806.90 1
14.335.832.42
2 7.763.550.454 146,97 1.290.025.521 9,89 Số vòng quay
hàng tồn kho 6,49 5,15 3,51 -1,35 -20,77 -1,64 -31,81
b. Số ngày một vòng quay hàng tồn kho.
Phản ánh số ngày trung bình một vòng quay hàng tồn kho.
Số ngày mộtvòng quay
HTK = Số ngày trong kỳ
Số vòng quay HTK trong kỳ Số ngày trong một năm thường là 360 ngày.
Năm Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
So sánh 2007/2006
So sánh 2008/2007
Số ngày trong kỳ 360 360 360 0 0,00 0 0,00 Số vòng quay hàng tồn
kho 6,49 5,15 3,51 -1 -20,65 -2 -31,84
Số ngày 1 vòng
quay hàng tồn kho 55,47 69,90 102,56 14,43 26,02 32,66 46,72
Nhận xét:
Qua tính toán ta thấy số vòng quay hàng tồn kho giảm qua các năm còn số ngày một vòng quay hàng tồn kho tăng lên.
Năm 2006 số vòng quay hàng tồn kho là 6,49 và bình quân là 55,47 ngày cho một vòng quay. Đến năm 2007 thì số vòng quay đã giảm xuống và chỉ là 5,15 vòng nguyên nhân là lượng hàng tồn kho bình quân năm 2007 tăng so với năm 2006 là 146,97%, trong khi đó giá vốn hàng bán tăng lên nhưng so với hàng tồn kho thì không bằng tăng với tỷ lệ 95,67%. Và dẫn đến số ngày một vòng quay hàng tồn kho tăng so với 2006 là 26,02% tương ứng với tăng 14,43 ngày.
Đến năm 2008 thì số vòng quay giảm xuống còn 3,15 vòng và số ngày một vòng quay hàng tồn kho tới 102,56 ngày tăng so với năm 2007 là 32,66 ngày.
Đây là một vấn đề đòi hỏi sự quan tâm của công ty, thể hiện hoạt động quản lý hàng tồn kho của công ty thật sự chưa có hiệu quả. Công ty cần xem xét và đưa ra biên pháp hợp lý.
c. Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân là số ngày bình quân mà một đồng hàng hóa bán ra được thu hồi. Phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu.
KTTBQ = Số dư BQ các khoản phải thu
Doanh thu bình quân một ngày
Các khoản phải thu: những hóa đơn bán hàng chưa thu tiền có thể là hàng bán trả chậm, hàng bán chịu hay bán mà chưa thu tiền, các khoản tạm ứng mà chưa thanh toán, các khoản trả tiền trước cho khách hàng,...
Doanh thu bình
quân 1 ngày = Doanh thu thuần 360
Doanh thu thuần: ở đây là tổng doanh thu thuần của hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính, hoạt động khác.
Năm
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007
(+/-) (%) (+/-) (%)
Doanh thu thuần 41.362.869.056 75.510.397.255 59.600.829.409 34.147.528.199 82,56 -15.909.567.846 -21,07 Số dư BQ các
khoản phải thu 38.979.854.371 31.771.814.956 27.355.710.440 -7.208.039.415 -18,49 -4.416.104.516 -13,90 Doanh thu BQ một
ngày 114.896.858 209.751.103 165.557.859 94.854.245 82,56 -44.193.244 -21,07
KTTBQ 339,26 151,47 165,23 -188 -55,35 13,76 9,08
Vòng quay các khoản phải thu
BQ 1,06 2,38 2,18 1,32 123,97 -0,20 -8,40
Nhận xét:
Kỳ thu tiền bình quân là số ngày bình quân mà một đồng hànghóa bán ra được thu hồi. Phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu. Ta thấy kỳ thu tiền bình quân của công ty giảm qua các năm, nhưng số ngày thu tiền bình quân vẫn còn rất cao.
Năm 2006 bình quân là 339,26 ngày, đến năm 2007 đã giảm xuống còn 151,47 ngày, nhưng sang năm 2008 thì tăng lên 165,23 ngày tương ứng với tỷ lệ tăng là 9,08%. Nguyên nhân là do khoản phải thu bình quân cao nhưng đã giảm xuống vào năm 2007, 2008. Và doanh thu bình quân một ngày tăng nên dẫn đến hệ số này giảm trong năm 2007, đến năm 2008 thì doanh thu bình quân một ngày giảm nên kỳ thu tiền bình quân năm 2008 tăng cao hơn so với năm 2007.
d. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định.
Tỷ số này nói lên một đồng Nguyên giá TSCĐ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Qua đó đánh giá được hiệu quả sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp.
Hiệu suất sử dụng
TSCĐ = Doanh thu thuần
Nguyên giá TSCĐ bình quân
Năm
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007
(+/-) (%) (+/-) (%)
Doanh thu thuần 41.362.869.056 75.510.397.255 59.600.829.409 34.147.528.199 82,56 -15.909.567.846 -21,07 Nguyên giá TSCĐ
BQ 20.890.401.310 21.457.694.099 21.974.863.561 567.292.789 2,72 517.169.462 2,41 Hiệu suất sử dụng
TSCĐ 1,98 3,52 2,71 1,54 77,73 -0,81 -22,93
Nhận xét: qua tính toán ta thấy hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng vào cuối năm 2007 và giảm vào năm 2008. Năm 2006 hiệu suất sử dụng tài sản cố định bằng 1,98 điều này có nghĩa là một đồng nguyên giá TSCĐ tạo ra được 1,98 đồng doanh thu thuần. Năm 2007 thì một đồng nguyên TSCĐ tạo ra 3,52 đồng doanh thu thuần và năm 2008 là 2,71 đồng doanh thu thuần. Hiệu suất sử dụng này có sự thay
đổi la do có sự thay đổi trong doanh thu thuần, doanh thu thuần tăng vào năm 2007 so với năm 2006, nhưng năm 2008 giảm so với năm 2007.
e. Vòng quay toàn bộ vốn hay vòng quay tổng tài sản
Chỉ tiêu này đo lường một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Công thức:
Hiệu suất sử dụng
toàn bộ tài sản = Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân
Năm
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007
(+/-) (%) (+/-) (%)
Doanh thu thuần 41.362.869.056 75.510.397.255 59.600.829.409 34.147.528.199 82,56 -15.909.567.846 -21,07 Tổng tài sản BQ 56.682.897.921 57.604.243.122 58.532.745.129 921.345.201 1,63 928.502.007 1,61 Hiệu suất sử dụng
toàn bộ tài sản 0,73 1,31 1,02 0,58
79,6
4 -0,29 -22,32
Nhận xét: Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản chỉ tiêu này đo lường một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Trong năm 2006 thì một đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra 0.73 đồng doanh thu, trong năm 2007 thì tạo ra 1.31 đồng doanh thu nhưng vào năm 2008 thì hiệu suất này giảm hơn còn 1,02. Ta thấy hiệu suất này giảm vào năm 2008 nguyên nhân là do doanh thu thuần giảm, vì ta thấy TSCĐ qua các năm có thay đổi nhưng với một lương không đáng kể.
f. Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần
Đây là chỉ tiêu rất hửu ích trong việc phân tích khía cạnh tài chính của doanh nghiệp. Chỉ số này đo lường mối quan hệ giữa doanh thu và vốn cổ phần.
Hiệu suất sử dụng
vốn cổ phần = Doanh thu thuần
Vốn chủ sở hửu bình quân
Năm
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007
(+/-) (%) (+/-) (%)
Doanh thu thuần 41.362.869.056 75.510.397.255 59.600.829.409 34.147.528.199 82,56 -15.909.567.846 -21,07 Vốn chủ sở hửu BQ 20.935.772.498 23.143.693.823 24.288.670.317 2.207.921.325 10,55 1.144.976.494 4,95 Hiệu suất sử dụng
vốn cổ phần 1,98 3,26 2,45 1,29
65,1
4 -0,81 -24,79
Nhận xét: Nhìn chung hiệu suất sử dụng vốn cổ phần tăng trong năm 2007 nhưng giảm vào năm 2008. Năm 2006 thì bình quân một đồng vốn chủ sở hửu tạo ta 1,98 đồng doanh thu thuần, năm 2007 thì tạo ra 3,26 đồng doanh thu thuần, naă 2008 thì có giảm hơn chỉ tạo ra 2,45 đồng. Nhưng những con số này là tốt hiệu quả mà vốn chủ sở hửu mang lại là tương đối cao.
g. Vòng quay vốn lưu động.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vốn lưu động không ngừng vận động. Nó lần lượt mang nhiều hình thái khác nhau như: tiền, nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm và qua tiêu thụ sản phẩm nó lại trở thành hình thái tiền tệ nhằm đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp. Khả năng luân chuyển vốn lưu động chi phối trực tiếp đến vốn dự trữ và vốn trong thanh toán của doanh nghiệp. Khả năng luân chuyển được thể hiện qua các chỉ tiêu sau:
Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần Tài sản lưu động Công thức:
Số ngày một vòng quay = Số ngày trong kỳ
Vòng quay vốn lưu động
Số vòng quay vốn lưu động là một trong những chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá chất lượng công tác sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn và trong cả quá trình sản xuất kinh doanh. Số vòng quay vốn lưu động càng lớn hoặc số ngày của một vòng quay càng nhỏ sẽ góp phần tiết kiệm tương đối vốn cho sản xuất
Năm
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007
(+/-) (%)
Doanh thu thuần 41.362.869.056 75.510.397.255 59.600.829.409 34.147.528.199 82,56 -15.909.567.846 Tài sản lưu động 55.473.221.893
49.467.900.21 8
56.776.887.10
6 -6.005.321.675 -10,83 7.308.986.888 Số vòng quay
vốn lưu động 0,75 1,53 1,05 0,78 104,72
Số ngày một
vòng quay 482,81 235,84 342,94 -247 -51,15
Nhận xét: Năm 2007 số vòng quay vốn lưu động tăng so với năm 2006 là 0,78 vòng tương ứng với tăng 104,72%. Nguyên nhân là do doanh thu thuần tăng 82,56%, còn tài sản lưu động giảm 10,83%. Và điều này dẫn đến số ngày một vòng quay giảm xuống từ 482,81 ngày còn 235,84 ngày. Trong năm 2008 thì số vòng quay vốn lưu động giảm còn 1,05 vòng và số ngày một vòng quay vốn lưu động tăng lên tới 342,94 ngày. Do đặc điểm của công ty nên tài sản lưu động của công ty luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng tài sản nên điều này dẫn đến số vòng quay vốn lưu động thấp và số ngày một vòng quay vốn lưu động cao. Công ty cần quan tâm hơn đến vốn lưu động vì số vòng quay vốn lưu động càng lớn và số ngày một vòng quay vốn lưu động càng nhỏ thì sẽ góp phần tiết kiệm tương đối vốn cho sản xuất.