Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán của công ty cổ phần công trình giao thông vận tải Quảng Nam

Một phần của tài liệu Đề tài: "Phân tích tình hình tài chính" docx (Trang 40 - 64)

2.2. Phân tích tình hình tài chính tại công ty Cp công trình giao thông vận tải Quảng Nam

2.2.1.1. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán của công ty cổ phần công trình giao thông vận tải Quảng Nam

2.2.1.1.1. Phân tích khái quát tìnhh hình tài sản tại công ty qua 3 năm 2006, 2007 và 2008.

Bảng 2.2. Phân tích khái quát tình hình biến động tài sản của công ty qua các năm 2006,2007 và 2008.

STT

Khoản mục

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007

Giá trị % Giá trị % Giá trị % (+/-) (%) (+/-) (%)

TÀI SẢN A.

TÀI SẢN NGẮN

HẠN 55.473.221.893 91,40

49.467.900.21

8 90,74 56.776.887.106 90,78 -6.005.321.675 -10,83 7.308.986.888 14,78 I.

Tiền và các khoản

tương đương tiền 5.353.893.573 8,82 2.902.221.540 5,32 1.923.623.177 3,08 -2.451.672.033 -45,79 -978.598.363 -33,72 1. Tiền 5.353.893.573 8,82 2.902.221.540 5,32 1.923.623.177 3,08 -2.451.672.033 -45,79 -978.598.363 -33,72 2.

Các khoản tương

đương tiền 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0 0,00

II.

Các khoản đầu tư tài

chính ngắn hạn 4.000.000.000 6,59 3.000.000.000 5,50 15.000.000.000 23,98 -1.000.000.000 -25,00 12.000.000.000 400,00 1. Đầu tư ngắn hạn 4.000.000.000 6,59 3.000.000.000 5,50 15.000.000.000 23,98 -1.000.000.000 -25,00 12.000.000.000 400,00 2.

Dự phòng giảm giá

đằu tư ngắn han 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0 0,00

III. Các khoản phải thu 35.770.763.662 58,94 27.772.866.249 50,94 26.938.554.630 43,07 -7.997.897.413 -22,36 -834.311.619 -3,00 1.

Phải thu của khách

hàng 32.658.763.319 53,81 24.964.207.100 45,79 20.059.606.358 32,07 -7.694.556.219 -23,56 -4.904.600.742 -19,65 2.

Trả trước cho người

bán 647.581.712 1,07 1.235.125.412 2,27 892.228.867 1,43 587.543.700 90,73 -342.896.545 -27,76

5.

Các khoản phải thu

khác 2.464.418.631 4,06 1.573.533.737 2,89 5.986.719.405 9,57 -890.884.894 -36,15 4.413.185.668 280,46 IV. Hàng tồn kho 10.348.564.658 17,05

15.743.049.14

4 28,88 12.928.615.699 20,67 5.394.484.486 52,13 -2.814.433.445 -17,88 1. Hàng tồn kho 10.348.564.658 17,05

15.743.049.14

4 28,88 12.928.615.699 20,67 5.394.484.486 52,13 -2.814.433.445 -17,88 2.

Dự phòng giảm giá

hàng tồn kho 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0 0,00

V.

Tài sản ngắn hạn

khác 0,00 49.763.285 0,09 21.093.600 0,03 49.763.285 0,00 -28.669.685 -57,61

1.

Chi phí trả trước ngắn

hạn 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0 0,00

4. Tài sản ngắn hạn khác 0,00 49.763.285 0,09 21.093.600 0,03 49.763.285 0,00 -28.669.685 -57,61 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 5.216.537.147 8,60 5.050.826.986 9,26 5.769.865.948 9,22 -165.710.161 -3,18 719.038.962 14,24 I.

Các khoản phải thu

dài hạn 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0 0,00

II. Tài sản cố định 5.180.341.314 8,54 5.014.631.153 9,20 5.733.670.115 9,17 -165.710.161 -3,20 719.038.962 14,34 1.

Tài sản cố định hữu

hình 5.098.353.219 8,40 4.776.489.621 8,76 5.641.259.037 9,02 -321.863.598 -6,31 864.769.416 18,10

- Nguyên giá 21.009.782.697 34,62 21.905.605.500 40,18 22.044.121.621 35,24 895.822.803 4,26 138.516.121 0,63 - Giá trị hao mòn lũy

kế

-

15.911.429.478 -26,22

-

17.129.115.879 -31,42 -16.402.868.54 -26,22 -1.217.686.401 7,65 726.253.295 -4,24 4.

Chi phí xây dựng cơ

bản dở dang 81.988.095 0,14 238.141.532 0,44 92.421.078 0,15 156.153.437 190,46 -145.720.454 -61,19

III. Bất động sản đầu tư 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0 0,00

IV.

Các khoản đầu tư tài

chính dài hạn 26.195.833 0,04 26.195.833 0,05 26.195.833 0,04 0 0,00 0 0,00

1.

Đầu tư vào công ty

con 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0 0,00

3. Đầu tư dài hạn khác 26.195.833 0,04 26.195.833 0,05 26.195.833 0,04 0 0,00 0 0,00

V. Tài sản dài hạn khác 10.000.000 0,02 10.000.000 0,02 10.000.000 0,02 0 0,00 0 0,00

1.

Chi phí trả trước dài

hạn 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0 0,00

3. Tài sản dài hạn khác 10.000.000 0,02 10.000.000 0,02 10.000.000 0,02 0 0,00 0 0,00

TỔNG CỘNG TÀI

SẢN 60.689.759.040 100,00

54.518.727.20

4 100,00 62.546.763.054 100,00 -6.171.031.836 -10,17 8.028.035.850 14,73

Nhận xét:

Năm 2007 so với năm 2006: Tổng tải sản của công ty trong năm 2007 giảm so với năm 2006 một lượng là 6.171.031.836 đồng tương ứng với tỷ lệ là 10,17%.

Nguyên nhân là do các khoản phải thu giảm một lượng là 7.997.897.413 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 22,36%, đầu tư ngắn hạn giảm 25%, lượng tiền mặt giảm một lượng khá lớn là 2.451.672.033 đồng, tương ứng với tỷ lệ là 45,79%.

Nhưng bên cạnh đó lượng hàng tồn kho của công ty tăng so với năm 2006 là 5.394.484.486 đồng tương ứng là 52,13%, và chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng 190,46%.

Năm 2008 so với năm 2007: Vào năm 2008, tổng tài sản của công ty tăng lên 8.028.035.850 đồng , tương ứng với tỷ lệ tăng 14.3% so với năm 2007. Tài sản tăng chủ yếu là do tài sản ngắn hạn tăng lên một lượng là 7.308.986.890 đồng (tương ứng với tỷ lệ tăng lên là 14.76%) và tài sản dài hạn tăng một lượng là 718.038.962 đồng (14.34%).

Tài sản ngắn hạn tăng nguyên nhân là do công ty đã tập trung vào đầu tư tài chính ngắn hạn. Vào thời điểm năm 2008, khoản đầu tư vào tài chính ngắn hạn của công ty tăng đến 12 tỷ đồng (400%) so với năm 2007, và bên cạnh đó các khoản phải thu khác cũng tăng lên một lượng đáng kể là 4.413.185.668 đồng(280.46%).

Nhưng ta thấy lượng tiền mặt của công ty đã giảm một lượng đáng kể là trên 900 triệu đồng điều này có vẻ không tốt. Nhưng nếu xét trong trường hợp tương quan với tài sản dài hạn thì ta cũng có thể đưa ra kết luận công ty dùng tiền mặt để đầu tư mua sắm tài sản cố định thì sự việc là hợp lý.

Vào năm 2008 thì những khoản thu của khách hàng đã giảm xuống so với đầu năm là 8.904.600.750 đồng tương ứng với tỷ lệ 19.65%, đây là một dấu hiệu tốt, ta thấy công tác quản lý các khoản nợ của công ty là có hiệu quả. Đồng thời việc ứng tiền trước cho người bán của công ty cũng giảm xuống. Bên cạnh đó , lượng hàng tồn kho của công ty cũng đã giảm 2.849.433.450 đồng (-18.1%). Như

đã cổ gắng giảm được những khoản nợ khó đòi, nợ xấu cũng đã giảm rất nhiều.

Để hiểu rừ hơn chỳng ta đi sõu vào phõn tớch từng khoản mục cụ thể.

Bảng 2.3. Phân tích biến động của TSNH và TSDH của công ty qua 3 năm 2006,2007 và 2008.

(ĐVT:Đồng)

KHOẢN MỤC

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007

Giá trị % Giá trị % Giá trị % (+/-) (%) (+/-)

A. Tài sản ngắn

hạn 55.473.221.89 3 91,40

49.467.900.21

8 90,74 56.776.887.106 90,78 -6.005.321.675 -10,83

7.308.986.88 8 B. Tài

sản dài

hạn 5.216.537.147 8,60 5.050.826.986 9,26 5.769.865.948 9,22 -165.710.161 -3,18 719.038.962 TỔNG

TÀI

SẢN 60.689.759.040 100 54.518.727.204 100 62.546.763.054 100 -6.171.031.836 -10,17 8.028.035.850

Nhận xét: Đối với công ty thì tài sản lưu động chiếm tỷ lệ lớn trong tổng tài sản. Trong năm 2006 thì tài sản lưu động chiếm 91.4 % tổng tài sản, năm 2007, năm 2008 thì tỷ lệ này có thay đổi đôi chút nhưng không nhiều và có xu hướng giảm xuống.

Biểu đồ 2.1. Tỷ trọng giữa TSNH và TSDH.

Bảng 2.3. Phân tích sự biến động của các khoản mục tài sản ngắn hạn trong 3 năm 2006, 2007 và 2008.

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2006 So sánh2008/2007

giá trị % giá trị % giá trị % (+/-) (%) (+/-)

I.Tiền và các khoản

tương đương tiền 5.353.893.573 9,65 2.902.221.540 5,87 1.923.623.177 3,39

-

2.451.672.033 -45,79 -978.598.363 II.Các khoản đầu tư

tài chính ngắn hạn 4.000.000.000 7,21 3.000.000.000 6,06 15.000.000.000 26,4

-

1.000.000.000 -25,00 12.000.000.000 III.Các khoản phải

thu 35.770.763.662 64,48 27.772.866.249 56,14 26.938.554.630 47,4 -

7.997.897.413 -22,36 -834.311.619 IV.hàng tồn kho 10.348.564.658 18,66 15.743.049.144 31,82 12.928.615.699 22,77 5.394.484.490 52,13 -2.814.433.450 V.Tài sản ngắn hạn

khác 0,00 49.763.285 0,10 21.093.600 0,04 49.763.285 100,00 -28.669.685

Tổng

55.473.221.89

3 100,00

49.467.900.21

8 100,00

56.776.887.10

6 100

- 6.005.321.67

5 -10,83 7.308.986.888

(ĐVT: Đồng) Nhận xét: Ta thấy tài sản ngắn hạn của công ty trong năm 2007 giảm so với năm 2006 là 6.005.321.675 đồng tương ứng với tỷ lệ 10,83%. Nguyên nhân là do lượng tiền mặt của công ty giảm đi một lượng là 2.451.672.033 đồng (45,79%).

Các khoản đầu tư tài chính giảm, các khoản phải thu cũng giảm với tỷ lệ là 22,36%.

Trong năm 2008 so với năm 2007 thì tài sản ngắn hạn lại tăng với một lượng là 7.308.986.888 đồng tương ứng với tỷ lệ là 14,78%, mặc dù lượng tiền mặt của công ty giảm và các khoản phải thu giảm nhưng do trong năm 2008 công ty đầu tư ngắn hạn tăng với một tỷ lệ lớn là 400% , với một lượng là 12.000.000.000 đồng nên điều này dẫn đến khoản mục đầu tư ngắn hạn tăng.

Ta thấy các khoản phải thu và lượng hàng tồn kho của công ty chiếm tỷ lệ lớn trong tổng tài sản lưu động. Đối với các khoản phải thu đã giảm qua các năm vào năm 2006 chiếm 645,48%, năm 2007 giảm còn 56,14% tức đã giảm 22,36% so với năm 2006. Năm 2008 mặc dù có giảm so với năm 2007 nhưng với một lượng không lớn 834.311.619 đồng tương ứng với giảm đi 3%, và vẫn còn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng tài sản ngắn hạn.

Bảng 2.4. Phân tích sự biến động của các khoản mục của hàng tồn kho ở công ty qua 3 năm 2006, 2007 và 2008.

(ĐVT: Đồng)

Khoản mục Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007

Giá trị % Giá trị % Giá trị % (+/-) (%) (+/-) (%)

Nguyên vật liệu 49.458.734 0,48 62.839.796 0,40 193.860.812 1,49 13.381.062 27,06 131.021.016 208,50

Công cụ dụng cụ 23.002.411 0,22 4.000.000 0,03 4.000.000 0,03 -19.002.411 -82,61 0 0,00

Chi phí sản xuất kinh doanh

dở dang 3.814.087.313 36,86 15.551.964.348 98,79 12.650.287.387 97,52 11.737.877.035

307,7

5 -2.901.676.961 -18,66

Hàng hoá 6.462.016.200 62,44 124.245.000 0,79 124.245.000 0,96 -6.337.771.200 -98,08 0 0,00

Tổng cộng

10.348.564.65

8 100,00

15.743.049.14

4 100,00

12.972.393.19

9 100,00 5.394.484.486 52,13 -2.770.655.945 -17,60

Nhận xét: Qua tính toán trên ta thấy, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chiếm một tỷ lệ lớn trong lượng hàng tồn kho. Năm 2006 khoản mục này chiếm 36,86%, năm 2007 tăng lên rất nhiều so với năm 2006 với tỷ lệ tăng lên tới 307,75% và chiếm 98,79% vào cuối năm 2007, và vào cuối năm 2008 chiếm 92,57% trong giá trị hàng tồn kho. Hàng hóa tồn kho đã giảm đáng kể từ năm 2006 đến 2008, năm 2006 khoản mục này chiếm tới 62,44% , đến năm 2007 giảm rất lớn và còn chiếm 0,79%, năm 2008 chiếm 0,96% trong tổng giá trị hàng tồn kho.

Bảng 2.4. Phân tích sự biến động của các khoản mục các khoản phải thu qua 3 năm 2006, 2007 và 2008.

(ĐVT: Đồng)

Khoản mục

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007

Giá trị % Giá trị % Giá trị % (+/-) (%) (+/-) (%)

1. Phải thu của khách

hàng 32.658.763.319 91,30 24.964.207.100 89,89 20.059.606.358 74,46 -7.694.556.219 -23,56 -4.904.600.742 -19,65 2. Trả trước

cho người

bán 647.581.712 1,81 1.235.125.412 4,45 892.228.867 3,31 587.543.700 90,73 -342.896.545 -27,76

2.Các khoản phải

thu khác 2.464.418.631 6,89 1.573.533.737 5,67 5.986.719.405 22,22 -890.884.894 -36,15 4.413.185.668 280,5 Các khoản

phải thu 35.770.763.662 100,00

27.772.866.24

9 100,00

26.938.554.63

0 100,00 -7.997.897.413 -22,36 -834.311.619 -3,004

Nhìn chung khoản phải thu của công ty giảm qua các năm. Trong năm 2007 giảm 22,36% so với năm 2006 và năm 2008 giảm 3,004%. việc năm 2008 giảm với một tỷ lệ thấp là do các khoản phải thu khác của công ty trong năm 2008 tăng lên

rất nhiều so với năm 2007 và tăng lên một lượng là 4.413.185.668, tương ứng với tỷ lệ tăng là 280,5%.

Phải thu khách hàng chiếm một tỷ lệ lớn trong các khoản phải thu chiếm tới 91,3% và có xu hướng giảm dần qua các năm, nhưng vẫn chiếm một lượng rất lớn.

Nguyên nhân các khoản phải thu cao là do trong kỳ chủ đầu tư chỉ cho tạm ứng một khoản tiền để công ty thi công công trình, vào cuối năm mới căn cứ vào hồ sơ quyết toán để thanh toán cho công ty, và đồng thời nó còn thể hiện giá trị bảo hành mà chủ đầu tư giữ lại của năm trước, khi nào công trình được kiễm toán hoặc các cơ quan chức năng phê duyệt, đồng thời kết hợp với hết thời gian bảo hành mới được thanh toán hết. Ngoài ra khoản phải thu lớn cũng do đặc thù kinh doanh của công ty là kinh doanh trong lĩnh vực công trình giao thông, công ty thường ứng một lượng vốn lớn cho các xí nghiệp, đội hạt mua nguyên vật liệu, tiến hành thi công trước và quyết toán công trình sau, khiến các khoản phải thu nội bộ tăng.

Bảng 2.4. Phân tích tỷ trọng của các khoản bị chiếm dụng.

(ĐVT: Đồng)

Khoản mục Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007

(+/-) (%) (+/-) (%)

1. Các khoản phải thu 35.770.763.662 27.772.866.249 26.938.554.630 -7.997.897.413 -22,36 -834.311.619 -3,00 2. Tổng vốm lưu

động 55.473.221.893

49.467.900.21

8 56.776.887.106 -6.005.321.675 -10,83 7.308.986.888 14,78 Tỷ lệ vốn bị chiếm

dụng 64,48 56,14 47,45 -8,34 -12,93 -8,70 -

15,49

Qua tính toán ta thấy tỷ lệ vốn bị chiếm dụng của công ty giảm dần qua các năm, nhưng tỷ lệ chiếm dụng này đều ở mức cao so với tổng vốn lưu động, và chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng tài sản của công ty.

Cụ thể, năm 2006 tỷ lệ vốn bị chiếm dụng chiếm tới 64,48% tổng tài sản lưu động, năm 2007 là 56,14% giảm 8,34%, và năm 2008 giảm 15,49% còn 47,14%.

STT

Khoản mục Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007

Giá trị % Giá trị % Giá trị % (+/-) (%) (+/-) (%)

NGUỒN

VỐN 0 0,00 0 0,00

A.

NỢ PHẢI

TRẢ 38.282.100.711 63,08 30.638.997.888 56,20 37.849.141.737 60,51 -7.643.102.823 -19,97 7.210.143.849 23,53 I. Nợ ngắn hạn 38.223.313.554 62,98 30.638.997.888 56,20 37.849.141.737 60,51 -7.584.315.666 -19,84 7.210.143.849 23,53 1.

Vay và nợ

ngắn hạn 5.755.000.000 9,48 0,00 0,00 -5.755.000.000 -100,00 0 0,00

2. Phải trả cho

người bán 6.224.700.751 10,26 2.041.942.373 3,75 2.488.137.492 3,98 -4.182.758.378 -67,20 446.195.119 21,85 3. Người mua trả

tiền trước 9.083.927.934 14,97 7.517.202.633 13,79 12.117.334.683 19,37 -1.566.725.301 -17,25 4.600.132.050 61,19

4.

Thuế và các khoản phải

nộp Nhà nước 3.017.859.658 4,97 4.140.040.756 7,59 3.245.163.633 5,19 1.122.181.098 37,18 -894.877.123 -21,62 5.

Phải trả người

lao động 260.683.749 0,43 269.999.000 0,50 551.114.307 0,88 9.315.251 3,57 281.115.307 104,12

7.

Phải trả cho các đơn vị nội

bộ 84.967.017 0,14 44.767.631 0,08 0,00 -40.199.386 -47,31 -44.767.631 -100,00

9.

Các khoản phải trả, phải

nộp khác 13.796.174.445 22,73 16.625.045.495 30,49 19.447.391.622 31,09 2.828.871.050 20,50 2.822.346.127 16,98

II. Nợ dài hạn 58.787.157 0,10 0,00 0,00 -58.787.157 -100,00 0 0,00

1. Phải trả dài

hạn người bán 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0 0,00

6.

Dự phòng trợ cấp mất việc

làm 58.787.157 0,10 0,00 0,00 -58.787.157 -100,00 0 0,00

B. VỐN CHỦ

SỞ HỮU 22.407.658.329 36,92 23.879.729.316 43,80 24.697.611.317 39,49 1.472.070.987 6,57 817.882.001 3,43 I. Vốn chủ sở

hữu 20.277.913.657 33,41 22.197.383.061 40,72 23.566.068.594 37,68 1.919.469.404 9,47 1.368.685.533 6,17 Vốn đầu tư

của chủ sở

4. Cổ phiếu ngân

quỹ -42.000.000 -0,07 0,00 0,00 42.000.000 -100,00 0 0,00

7.

Quỹ đầu tư

phát triển 3.946.525.331 6,50 4.267.658.740 7,83 5.398.763.434 8,63 321.133.409 8,14 1.131.104.694 26,50 8. Quỹ dự phòng

tài chính 1.335.704.329 2,20 1.319.339.249 2,42 1.319.339.249 2,11 -16.365.080 -1,23 0 0,00

10.

Lợi nhuận chưa phân

phối 3.037.683.997 5,01 4.368.955.000 8,01 4.546.178.321 7,27 1.331.271.003 43,83 177.223.321 4,06

11.

Nguồn vốn đầu tư xây

dựng cơ bản 0,00 241.430.072 0,44 301.787.590 0,48 241.430.072 0,00 60.357.518 25,00

II.

Nguồn kinh phí và quỹ

khác 2.129.744.672 3,51 1.682.346.255 3,09 1.131.542.723 1,81 -447.398.417 -21,01 -550.803.532 -32,74

1.

Quỹ khen thưởng, phúc

lợi 117.581.198 0,19 149.334.847 0,27 69.878.653 0,11 31.753.649 27,01 -79.456.194 -53,21

2. Nguồn kinh

phí 124.245.000 0,20 124.245.000 0,23 124.245.000 0,20 0 0,00 0 0,00

3.

Nguồn kinh phí đã hình

thành TSCĐ 1.887.918.474 3,11 1.408.766.408 2,58 937.419.070 1,50 -479.152.066 -25,38 -471.347.338 -33,46 TỔNG

CỘNG NGUỒN

VỐN 60.689.759.040 100,00 54.518.727.204 100,00 62.546.763.054 100,00 -6.171.031.836 -10,17 8.028.035.850 14,73

Nhận xét: Tài sản của công ty được hình thành từ hai nguồn từ nguồn vốn chủ sở hửu và nợ phải trả.

Năm 2007 so với năm 2006 thì nguồn vốn của công ty đã giảm từ 60.689.759.040 đồng xuống còn 54.518.727.204 đồng

giảm đi 10,14%. Nguyên nhân là do các khoản mục nợ ngắn hạn và nợ dài hạn của công ty giảm bằng không,khoản phải trả cho người bán đã giảm xuống còn 2.041.942.373 đồng, chiếm tỷ lệ 3,75% trong tổng nguồn vốn. Việc chiếm dụng vốn của khách hàng cũng giảm đi một khoảng đáng kể tới 1.566.725.307 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 17,25%.

Về phần nguồn vốn chủ sở hửu: năm 2007 so với năm 2006 nguồn vốn chủ sở hửu tăng 1.472.070.987 tương ứng với tỷ lệ tăng là 6,57%. Là do, khoản lợi nhuận chưa phân phối tăng và vốn chủ sở hửu tăng, trong đó lợi nhuận chưa phân phối tăng 43,83%, vốn chủ sở hửu tăng 9,57%. Và bên cạnh đó nguồn hình thành tài sản cố định của công ty đã giảm 25,38% với một lượng giảm là 479.152.066 đồng. Quỹ dự phòng tài chính giảm 1,23%, cổ phiếu ngân quỹ giảm 100%.

Năm 2008 so với năm 2007 thì vốn chủ sở hửu tăng 8.028.035.850 đồng, tương ứng với tỷ lệ 14,73%. Cụ thể như sau.

Nợ phải trả của công ty tăng lên tới 7.210.143.850 đồng (23.53%). Trong đó chủ yếu là từ các khoản sau: người mua đã trả tiền trước cho công ty tăng lên 4.600.132.047 đồng tương ứng tỷ lệ là 61.2%, đây là khoản mà công ty chiếm dụng của người mua đối với khoản này công ty sử dụng miễn phí không phải trả lãi. Các khoản phải trả phải nộp khác của công ty đã tăng lên một lượng rất lớn là 2.822.346.130 đồng tương ứng với tỷ lệ 16.98%. Công ty không có nợ dài hạn

Vốn chủ sở hửu tăng lên 1.368.104.694 đồng tương ứng tăng lên 3.43% chủ yếu là do công ty tăng các quỹ mà cụ thể là quỹ đầu tư phát triển tới 1.131.104.694 đồng (26.5%). Nguồn kinh phí và quỹ khác giảm 550.803.532 đồng (-32.72%).

Khoản mục các khoản đi chiếm dụng:

Khoản muc Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007

(-/+) (%) (-/+) (%)

Nợ phải trả 38.282.100.711 30.638.997.888 37.849.141.737 -7.643.102.823 -19,97 7.210.143.849 23,53 Tổng nguồn vốn 60.689.759.040 54.518.727.204 62.546.763.054 -6.171.031.836 -10,17 8.028.035.850 14,73 Tỷ lệ vốn đi

chiếm dụng (%) 63,08 56,20 60,51 -6,88 -10,91 4,31 7,68

Nhận xét:

Qua tính toán ta thấy nguồn vốn đi chiếm dụng của công ty giảm ở năm 2007 so với năm 2006, nhưng tăng vào năm 2008. Năm 2006 khoản chiếm dụng chiếm 63,08% tổng nguồn vốn của công ty, đến năm 2007 thì giảm 7,68% chiếm 56,2% tổng nguồn vốn, năm 2008 nợ phải trả của công ty tăng 23,53% và chiếm 60,51% tổng nguồn vốn. Khoản nợ phải trả của công ty chiếm trên 50% tổng vốn đây là một con số cung được xem là an toàn.

Năm

Vốn bị chiếm dụng Vốn đi chiếm dụng Chênh lệch

Giá trị Giá trị (+/-) (%)

2006 35.770.763.662 38.282.100.711 2.511.337.049 7,02

2007 27.772.866.249 30.638.997.888 2.866.131.639 10,32

2008 26.938.554.630 37.849.141.737 10.910.587.107 40,50

Nhận xét:

So với vốn bị chiếm dụng thì vốn đi chiếm dụng có giá trị cao hơn. Trong năm 2006 lượng vốn đi chiếm dụng tăng so với lượng vốn bị chiếm dụng một lượng là 2.511.337.049 đồng tương ứng với tỷ lệ là 7,02%..Năm 2007 lượng vốn bị chiếm dụng tới 27.772.866.249 đồng và lượng vốn đi chiếm dụng tới

30.638.997.888 đồng như vậy lượng vốn đi chiếm dụng lôn cao hơn và đến thời điểm cuối năm 2008 cũng vậy lượng vốn đi chiếm dụng luôn cao hơn. Nhưng ta thấy lượng vốn đi chiếm dụng và bị chiếm dụng của công ty luôn chiếm một tỷ lệ cao trong tổng tài sản. Công ty nên có biện pháp để giảm bớt các khoản phải thu và hạn chế bớt các khoản bị phụ thuộc bên ngoài để chủ động trong nguồn vốn.

Khoản mục

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2006

Giá trị Giá trị Giá trị (+/-)

1. Doanh thu bán hàng và cung

cấp dịch vụ 40.601.465.12

1 73.423.799.954 56.780.175.63

3 32.822.334.83 3 2. Các khoản giảm trừ 753.813.816 15.002.359 1.123.200.091 -738.811.457 3.

Doanh thu thuần về bán hàng và CC dịch vụ

39.847.651.30

5 73.408.797.595 55.656.975.542

33.561.146.29 0

4. Giá vốn hàng bán 34.305.799.42

6 67.125.294.769 50.298.361.31

5 32.819.495.34 3 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và

cung cấp dịch vụ 5.541.851.879 6.283.502.826 5.358.614.227 741.650.947 6. Doanh thu hoạt động tài chính 684.212.026 1.555.647.465 1.729.708.182 871.435.439 7. Chi phí hoạt động tài chính 252.543.176 276.999.636 28.780.533 24.456.460 Trong đó: Lãi vay 252.543.176 276.999.636 28.780.533 24.456.460

8. Chi phí bán hàng 0

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.440.596.515 2.683.553.534 2.710.751.255 242.957.019 10.

Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh 3.532.924.214 4.878.597.121 4.350.790.621 1.345.672.907 11

. Thu nhập khác 77.191.909 530.949.836 1.090.945.594 453.757.927

12. Chi phí khác 54.669.616 25.555.184 99.563.013 -29.114.432

13. Lợi nhuận khác 22.522.293 505.394.652 991.382.581 482.872.359 14.

Tổng lợi nhuận kế toán trước

thuế 3.555.446.507 5.383.991.773 5.342.173.202 1.828.545.266 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 497.762.510 786.019.322 691.811.340 288.256.812 16

. Chi phí thuế TNDN hoãn lại - - 0

17.

Lợi nhuận sau thuế thu nhập

doanh nghiệp 3.057.683.997 4.597.972.451 4.650.361.772 1.540.288.454 18

.

Lãi cơ bản trên cổ phiếu (mệnh

giá: 10.000đ) 2.141 3.177 3.875 1.036

Nhận xét: Nhìn chung ta thấy doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng lên rất nhiều vào năm 2007, nhưng lại giảm vào năm 2008. Nhưng khoản lợi nhuận sau thuế luôn tăng qua các năm. Phân tích cụ thể như sau:

So sánh năm 2007-2006: Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2006 đạt 40.601.465.121 đồng, năm 2007 đạt 73.423.799.954 đồng. So với năm 2006 thì năm 2007 tăng tới 32.822.334.833 đồng tương ứng với tăng 80,84%.

Các khoản giảm trừ doanh thu giảm đi rất nhiều điều này làm cho doanh thu năm 2007 tăng lên., các khoản giảm trừ giảm trên 98%.

Do doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng và các khoản giảm trừ doanh thu giảm nên doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 84,22%

từ 39.847.651.305 đồng năm 2006 đến năm 2007 là 73.408.797.595 đồng.

Giá vốn hàng bán năm 2007 cũng tăng lên rất nhiều so với năm 2006 lên đến 67.125.294.769 đồng tăng tới 95,67%.

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 13,38%.

Về phần chi phí tài chính, chi phí quản lý doanh nghiệp đều tăng.Chi phí tài chính tăng 9,68%, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 9,95%.

Vì doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng lên rất nhiều và các khoản thu nhập khác như thu nhập từ hoạt động tài chính và thu nhập khác đều tăng nên dẫn đến lợi nhuận sau thuế của công ty tăng từ 3.057.683.997 đồng năm 2006 đến năm 2007 là 4.597.972.451 đồng tăng lên một lượng là 1.540.288.454 đồng tương ứng với tỷ lệ là 50,37%.

So sánh năm 2008-2007:

Ta thấy trong năm 2008 doanh thu của công ty đã giảm so với năm 2007 là 16.643.624.321 đồng tương ứng với 22.67%. Trong năm 2008 là một năm đầy khó khăn không chỉ đối với kinh tế thế giới, kinh tế nước ta, và cả công ty, cuộc khủng hoảng kinh tể toàn cầu đã ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực trong đó có xây dựng. Vì vậy việc doanh thu công ty giảm cũng là một điều khó tránh khỏi

mặc dù công ty đã nỗ lực hết mình.

Các khoản giảm trừ của công ty đã tăng lên 1.108.197.732 đồng tương ứng với tỷ lệ 7.386.8% Bao gồm các khoản công ty được hưởng từ chiếc khấu thương mại, nhưng bên cạnh đó hàng bán, giảm giá hàng bán...Trong năm lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty đã giảm 527.806.500 đồng (10.82%) nhưng lợi nhuận sau thuế mà công ty thu được đã tăng 52.389.321 đồng là do chi phí thuế năm nay giảm hơn so với năm trước.

Trong năm 2008 chi phí từ hoạt đồng tài chính của công ty đã giảm đi một khoản nhiều 174.060.726 đồng. Và công ty cũng thu được một khoản lợi nhuận từ hoạt động khác tăng lên là 485.987.929 đồng.

Chúng ta đi sau vào phân tích các khoản mục doanh thu:

Bảng: Đi sâu vào phân tích trong năm 2007 doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng là do các khoản mục sau:

Doanh thu từ bán đất, năm 2007 tăng 100% so với năm 2006 doanh thu này đạt 6.107.574.600 đồng chiếm 8,32% trong tổng doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Doanh thu xây dựng cơ bản năm 2006 đạt 34.634.877.795 đồng chiếm tỷ lệ 85,53% trong tổng doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ. Năm 2007 đạt 65.063.527.400 đồng chiếm tỷ lệ 88,61% trong tổng doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty. So với năm 2006 thì năm 2007 khoản mục này tăng một lượng là 30.428.649.605 đồng, tương ứng với tỷ lệ 87,86%.

Doanh thu từ khai thác đá và doanh thu cung cấp dịch vụ năm 2007 giảm so với năm 2006. Doanh thu từ khai thác đá giảm 2,2%, doanh thu từ cung cấp dịch vụ giảm 86,87% so với năm 2006.

Năm 2008 so với năm 2007, thì tổng doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm so với năm 2007. Nguyên nhân:

Một phần của tài liệu Đề tài: "Phân tích tình hình tài chính" docx (Trang 40 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w