1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Viết cơng thức tính diện tích tam giác, hình thang,
hình thoi vẽ hình minh họa, giải thích các ký hiệu trong cơng thức?
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị Nội dung Hoạt động1: Lý thuyết.
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung định lí diện tích hình thang, hình thoi,vẽ hình và nêu cơng thức.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
* Để tính diện tích hình thang,hình thoi ta cịn cĩ thể áp dụng cách tính nào khơng?
HS : Trả lời.
GV: Nhận xét sửa sai nếu cĩ. HS : Hồn thiện vào vở.
Bài 1.( Bảng phụ) Tam giác ABC cĩ đáy BC = 4cm, Đỉnh A di chuyển trên đờng thẳng d vuơng gĩc với BC, H là chân đờng cao kẻ từ A tới
I. Lý thuyết:
* Diện tích tam giác: S = 1
2ah * Định lý diện tích hình thang.
- Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao.
S = 1a+b h
2
*Định lý diện tích hình bình hành. - Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đĩ.
S = ah
*Định lý diện tích hình thoi.
- Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đờng chéo.
S= 21d1.d2
II. Bài tập diện tích tam giác
HS tính và điền kết quả AH 1 2 3 4 5 1 1 2 66 a h d2 d1
BC
a. Điền vào chỗ trống
AH 1 2 3 4 5 1
0 15 20
SABC
b.Vẽ đồ thị biểu diễn AABC theo AH
c.SABC cĩ tỷ lệ thuận với AH hay khơng?
a. áp dụng cơng thức tính diện tích tam giác để tính? Mỗi em tính một ý
b. Ta biểu diễn AH trên trục hồnh,
SABC trên trục tung rồi vẽ đồ thị
- GV theo dõi HS làm bài
c. Căn cứ vào kết quả tính và quan sát đồ thị xét xem SABC cĩ tỷ lệ thuận với AH hay khơng?
Bài 2. Tam giác ABC, trung tuyến
AM. Chứng minh SABM=SACM
GV hớng dẫn HS vẽ hình
-GV gợi ý: AM là trung tuyến =>BM = CM
- Kẻ đờng cao AH
Viết cơng thức tính diện tích tam giác rồi so sánh ?
Bài 3. Tam giác ABC cĩ AB = 3AC. Tính tỷ số hai đờng cao xuất phát từ B và C.
- GV hớng dẫn HS vẽ hình, vẽ đờng cao BH; CK
- Viết cơng thức tính diện tích tam giác theo hai đờng cao BH, CK?
- Tính BH : CK
Bài tập.
Bài tập 26(sgk/125).
GV: Yêu cầu học sinh đọc thơng tin
0 5 0
SABC 2 4 6 8 1
0 20 30 40
b. Học sinh hoạt động theo nhĩm rồi báo cáo S
S = 2AH
O AHc. SABC tỷ lệ thuận với AH c. SABC tỷ lệ thuận với AH
- Một HS lên bảng vẽ hình H M C B A - Ta cĩ BM = CM
- SABM = (BM.AH):2 = (CM.AH):2
- SACM =(CM.AH):2
Vậy: SABM=SACM
- HS lên bảng vẽ hình
- Ta cĩ: SABC = (CK . AB):2 = (BH . AC): 2
=> BH:CK = AB:AC = 3AC : AC = 3
2. Bài tập về diện tích hình thang,hình thoi: hình thoi:
Bài tập 26(sgk/125):
bài 26.
HS: Thực hiện và hoạt động theo nhĩm bàn.
GV: Gọi đại diện nhĩm lên bảng thực hiện.
HS: Nhĩm khác nêu nhận xét. GV: Chuẩn lại nội dung kiến thức. HS: Hồn thiện vào vở.
Bài 29(sgk/125).
HS: Nêu đầu bài.
GV: Hai hình thang cĩ cùng chiều cao, cĩ đáy trên bằng nhau, vậy diện tích của chúng nh thế nào? HS: Trả lời .
GV: Gọi một học sinh lên bảng thực hiện
HS: Dới lớp nêu nhận xét.
Bài 32(sgk/128).
HS: Nêu nội dung đầu bài.
GV: Với những thơng số đã cho ta cĩ thể vẽ đợc bao nhiêu tứ giác? HS: Nêu dự đốn.
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhĩm bàn.
HS: Thực hiẹn và cử đại diện nhĩm lên bảng.
GV: Nhận xét sửa sai nếu cĩ.
ABCD laứ hỡnh chửỷ nhaọt nẽn: AB = CD = 23 (cm)
Suy ra chiều cao: AD = 828:23 = 36 (cm) SABED = (23+31).36:2 = 972 (cm2) Bài 29(sgk/125): Hai hình thang AMND và BMNC Cĩ cùng chiều cao Cĩ đáy trên bằng
Nhau (AM = MB), cĩ đáy dới bằng nhau (DN = NC). Vậy chúng cĩ diện tích bằng nhau.
Bài 32(sgk/128):
a. Vẽ đợc vơ số tứ giác theo yêu cầu của đề bài tức là cĩ: AC = 6cm BD = 3,6cm AC BD SABCD = 1 2AC . BD = 1 2.6.3,6 = 10,8(cm)
b.Hình vuơng cĩ hai đờng chéo vuơng gĩc với nhau và mỗi đờng chéo cĩ độ
dài d,nên diện tích bằng 1
2d2
4. Củng cố:
- GV: Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện.
- HS:Nhắc lại nội định lý tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi.
5. Hớng dẫn học ở nhà.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Học thuộc nội dung định lý hình thang,hình bình hành,hình thoi.
Ngày tháng 01 năm 2021 Duyệt của BGH
Buổi 3:
ƠN TậP phơng trình bậc nhất một ẩn. phơng trình đa đợc về dạng ax + b = 0
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc cách giải phơng trình bậc nhất mộtẩn, PT đa đợc về dạng PT bậc nhất một ẩn. ẩn, PT đa đợc về dạng PT bậc nhất một ẩn.
2. Kỹ năng: Giải phơng trình bậc nhất một ẩn
3.Thái độ: Tích cực học tập, biến đổi chính xác
II. Phơng pháp: Vấn đáp, hoạt động hợp tác.
III. Chuẩn bị
1. GV: Giáo án, dụng cụ vẽ hình
2. HS: Vở ghi, giấy nháp
IV. Tiến trình tiết dạy
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Biết x = 2 là nghiệm của phơng trình 2(m+1)x + 2 = 0. Hãy tìm m ?
3. Bài mới