Tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm của Cụng ty trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH mạnh phú (Trang 28)

5. Kết cấu đề tài

2.1.3. Tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm của Cụng ty trong thời gian qua

2.1.3.1. Tỡnh hỡnh tiờu thụ theo cơ cấu mặt hàng

Mặt hàng sản phẩm tiờu thụ chớnh của cụng ty gồm 3 mặt hàng là sản phẩm nội thất từ gỗ tự nhiờn, sản phẩm nội thất từ gỗ ộp và cỏc sản phẩm nội thất kim loại.sản phẩm của Cụng ty bỏn ra thị trường bao gồm sản phẩm tự sản xuất và sản phẩm nhập của cỏc Cụng ty khỏc.

Bảng 2.1: Kết quả tiờu thụ sản phẩm nội thất giai đoạn 2009 - 2011

Đơn vị tớnh: bộ

Loại sản phẩm Năm 2009 năm 2010 năm 2011

Nội thất từ gỗ tự nhiờn 230 570 340 Nội thất từ gỗ và vỏn ộp 470 860 520 Nội thất bằng kim loại 520 630 580 Tổng 1220 2060 1440

Nguồn: Phũng kinh doanh

Qua bảng số liệu trờn ta thấy sản lượng tiờu thụ sản phẩm nội thất của Cụng ty khụng đồng đều giữa cỏc năm. Năm 2010 là năm mà cụng ty tiờu thụ được lượng sản phẩm nhiều nhất, tiếp theo đú là năm 2011 và thấp nhất là năm 2009. Sở dĩ cú sự chờnh lệch về sản lượng tiờu thụ như trờn là do tỡnh hỡnh kinh tế phỏt triển khụng ổn định trong những năm qua làm ảnh hưởng đến sực tiờu thụ, nhu cầu của khỏch hàng.

2.1.3.2. Tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm theo thời gian

Bảng 2.2. Tỡnh hỡnh tiờu thụ nội thất theo quý ( 2009 – 2011)

Đơn vị tớnh: triệu đồng Quý 2009 2010 2011 Quý 1 2.000 10.000 8.000 Quý 2 2.000 3.000 7.000 Quý 3 4.000 6.000 5.000 Quý 4 14.000 19.000 8.000

Nguồn: Phũng kinh doanh

Nhận xột: Qua bảng số liệu ta thấy đối với mặt hàng nội thất cú một điểm chung qua cỏc năm đú là khả năng tiờu thụ mạnh nhất là vào quý 4 và

quý 1 điều này chứng tỏ nhu cầu mua sắm của người tiờu dựng đối với mặt hàng nội thất mang tớnh thời vụ, điều này sẽ ảnh hường tới khả năng tiờu thụ sản phẩm của cụng ty đối với quý 2 và 3.

2.1.3.3. Tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm theo thị trường

Nhằm nõng cao khả năng tiờu thụ sản phẩm trờn thị trường dài hạn cũng như đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của khỏnh hàng về cỏc sản phẩm xõy dựng và hàng nội thất cũng như yờu cầu về kiểu dỏng và mẫu mó. Cụng ty TNHH Mạnh Phỳ luụn coi trọng việc mở rộng thi trường tiờu thụ sản phẩm là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của cụng ty.

Hệ thống cửa hàng trực thuộc cụng ty.

- Cửa hàng 86 – Trần phỳ, Thành phố Vinh, Nghệ An: thành lập năm 1999 do bà Bựi thị Tý làm chủ cửa hàng.

- Cửa hàng 46 – Trần phỳ, thành phố Vinh, Nghệ An: thành lập năm 2002 do bà Nguyễn Thị Hiền Làm chủ cửa hàng.

Đường Trần Phỳ nằm trờn quốc lộ 1A, hơn nữa đõy lại là trục đường quan trọng trong việc kinh doanh của thành phố Vinh, với sự cú mặt của chợ Vinh, siờu thị BigC Vinh, cựng hàng chục cụng ty sản xuất thương mại lớn nhỏ khỏc. Nắm bắt được thực tế đú Cụng ty TNHH Mạnh Phỳ đó xõy dựng 2 cửa hàng đại lý chớnh trực thuộc nằm ở vị trớ đắc địa trờn cung đường này tại số nhà 42 và 86 nhằm nõng cao khả năng tiờu thụ sản phẩm của cụng ty trong thời gian dài hạn. Đõy cũng chớnh là một trong những lợi thế và chiến lược của cụng ty cú được so với cỏc cụng ty khỏc cựng cạnh tranh trong ngành.

Dưới đõy là bảng thống kờ cỏc đại lý bỏn buụn và bỏn lẻ của cụng ty trờn thị trường 2 tỉnh Nghệ an và Hà Tĩnh từ năm 2009 - 2011.

Bảng 2.3: Số lượng cỏc nhà phõn phối bỏn buụn và bỏn lẻ của Cụng ty tại cỏc khu vực từ năm 2009 -2011

Năm 2009 2010 2011

Nghệ An 12 15 18

Hà Tĩnh 3 9 15

Nhận xột: Qua bảng trờn ta cú thể thõy được rằng.

- Nhờ cú những chớnh sỏch kinh doanh hợp lý mà thị trường tiờu thụ sản phẩm của cụng ty đang ngày càng được mở rộng. Năm 2009 cụng ty chỉ cú 15 đại lý, chỉ trong 2 năm đến cuối năm 2011 số lượng đại lý của cụng ty đó tăng lờn thành 33 đại lý. Đõy chớnh là kết quả đạt được từ sự nỗ lực khụng biết mệt mỏi của phũng kinh doanh cũng như ban lónh đạo cụng ty trong những năm qua.

- Đối với khu vực Nghệ An là thị trường rộng hơn nữa lại nằm gần trụ sở chớnh của cụng ty nờn cụng ty cung đó sớm cú những giải phỏp phỏt triển thị trường từ khỏ sớm. tuy nhiờn cụng ty cũng chỉ thật sự mở rộng được thị trường nhanh chúng trong thời gian qua do cú sự chuyển biến tớch cực về nhu cầu sử dụng hàng nội thất cao cấp của người tiờu dựng cũng như nỗ lực phỏt triển thị trường của cụng ty

- Đối với khu vực Hà Tĩnh dự là thị trường mới nhưng cụng ty cũng đó nhanh chúng cú những bước phỏt triển khụng ngừng nhằm mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm. Để cú được kết quả như vậy cụng ty cũng đó cố gắng nghiờn cứu cỏc chớnh sỏch, chiến lược cụ thể và hợp lý để phỏt triển. Bờn cạnh đú cũng cú được những thuận lợi nhiều mặt như: giao thụng dễ dàng, là thị trường dễ tớnh và dễ xõm nhập…vv.

Bảng 2.4. Tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm theo Vựng năm 2009 – 2011

Đơn vị tớnh: tỉ đồng

Vựng 2009 2010 2011

Nghệ An 17.8 22.6 15.32 Hà Tĩnh 4.2 15.4 12.68

Nguồn phũng kinh doanh

Nhỡn vào bảng số liệu ta thấy, doanh thu tiờu thụ ở 2 vựng tương đối cao nhưng tỷ trọng sản lượng tiờu thụ ở 2 vựng chờnh lệch nhau khỏ lớn, cụ thể:

Năm 2009: Nhỡn vào bảng số liệu ta thấy tỷ trọng sản lượng tiờu thụ ở 2 vựng chờnh lệch nhau khỏ lớn.thị trường Nghệ An cú mức tiờu thụ cao hơn

hản so với mức tiờu thụ ở thị trường Hà Tĩnh. Sở dĩ xảy ra hiện tượng này vỡ nhiều nguyờn nhõn như:

- Chớnh sỏch phỏt triển của Cụng ty trong những năm trước thường tập trung chủ yếu tại thị trường Nghệ An, bởi đõy là thị trường rộng lớn với dõn số đụng và cũng chớnh là thị trường sõn nhà. Trong khi đú thị trường Hà Tĩnh tuy là thị trường tiềm năng nhưng lại chứa đựng nhiều rủi ro. Vỡ vậy mà đến năm 2009 số lượng đại lý của Cụng ty tại thị trường Tỉnh Hà Tĩnh chỉ là 3 đại lý trong khi tại thị trường Nghệ An đó cú tới 15 đại lý.

- Hà Tĩnh chớnh là nơi cung cấp gỗ tự nhiờn lớn nhất của khu vực miền trung. Thị trường nguyờn liệu gỗ tự nhiờn của Hà Tĩnh khụng phải chỉ được cung cấp bởi việc khai thỏc rừng mà chủ yếu được nhập khẩu từ Lào với giỏ rẻ. Điều này giỳp cho cỏc doanh nghiệp sản xuất nội thất của Hà Tĩnh cú lợi thế rất lớn từ nguồn nguyờn liệu trờn. Vỡ vậy sản phẩm của cỏc doanh nghiệp Hà Tĩnh cú giỏ thấp hơn khiến sản phẩm của Cụng ty sản xuất ra khú cạnh tranh hơn ở thị trường này.

Năm 2010: Đõy là năm mà doanh thu từ việc tiờu thụ sản phẩm của Cụng ty tăng mạnh. Tỷ trọng khối lượng sản phẩm của Cụng ty tại 2 địa bàn Nghệ An và Hà Tĩnh cú phần cõn đối hơn. Trong năm 2010 Cụng ty đó mở thờm được khỏ nhiều đại lý tiờu thụ sản phẩm tại Thị trường Hà Tĩnh. Điều này giỳp cho sản lượng tiờu thụ của Cụng ty được tăng cao. Sở dĩ cú được kết quả như vậy là nhờ sự nỗ lực của toàn bộ Cụng ty nhằm mở rộng thị trường. Ngoài ra cũn phải kế đến yếu tố khỏch quan làm cho sản phẩm của Cụng ty chiếm được vị thế tại thị trường Hà Tĩnh như: Nguồn nguyờn liệu gỗ tự nhiờn từ Lào nhập về giảm, giỏ cả tăng cao, Nguồn nguyờn liệu gỗ tại địa phương ngày một ớt, người dõn ngày càng nhiều người thớch dựng sản phẩm nội thất làm từ vỏn ộp và sản phẩm nội thất làm bằng kim loại…

Năm 2011: Đõy là năm đi xuống của nền kinh tế toàn cầu nờn kộo theo đú là sự giảm sỳt của thị trường kinh doanh chung của Việt Nam, tại thời điểm năm 2011 doanh thu tiờu thụ sản phẩm của Cụng ty giảm hẳn so với năm 2010. Tuy nhiờn qua bảng số liệu ta thấy khối lượng tiờu thụ sản phẩm trờn hai thị trường của Cụng ty là khỏ cõn bằng. Điều này chứng tỏ Cụng ty đó cú những chớnh sỏch phỏt triển mở rộng thị trường một cỏch hợp lý. Đõy cũng là dẫu hiệu đỏng mừng đỏnh giỏ sự phỏt triển của Cụng ty trong tương lai.

2.2. Đỏnh giỏ chung về thực trạng tiờu thụ sản phẩm của cụngty trong thời gian qua ty trong thời gian qua

2.2.1. Kết quả đạt được của Cụng ty trong thời gian qua

Qua những số liệu thống kờ trờn ta cú thể đỏnh giỏ những mặt tớch cực về thực trạng tiờu thụ sản phẩm Cụng ty như sau.

• Thị trường của cụng ty được mở rộng: Thị trường của Cụng ty khụng ngừng được mở rộng trờn cả khu vực đẩy mạnh sản lượng tiờu thụ tăng 10% năm. Cú được kết quả trờn là nhờ Cụng ty đó thực hiện đa dạng húa sản phẩm kết hợp với nõng cao chất lượng từng sản phẩm đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của thi trường. Năm 2010, Cụng ty đó mở rộng thờm nhiều đại lý, văn phũng đại diện nhằm giới thiệu sản phẩm, đẩy mạnh hoạt động tiờu thụ trờn thi trường Nghệ An và Hà Tĩnh.

• Phương thức phõn phối và thanh toỏn hợp lý: Cụng ty đó tổ chức phõn phối mạng lưới rộng rói trờn địa bàn 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh với hơn 33 đại lý và cửa hàng bỏn và giới thiệu sản phẩm, Cụng ty thực hiện phương thức giao hàng tận nơi, nhanh chúng, thuận tiện và phương thức thanh toỏn đơn giản tạo điều kiện cho cỏc kờnh tiờu thụ phối hợp nhịp nhàng, lưu thụng nhanh chúng. Với phương thức trả chậm đó khuyến khớch nhiều đại lý tham gia vào kờnh phõn phối của Cụng ty thỳc đẩy quỏ trỡnh tiờu thụ diễn ra nhanh chúng.

•Doanh nghiệp tham gia tớch cực vào phong trào của địa phương đúng gúp tớch cực cỏc quỹ từ thiện của Thành Phố và của Tỉnh.

• Cỏc hoạt động nghiờn cứu thị trường, yểm trợ xỳc tiến bỏn hàng liờn tục được đẩy mạnh. Cụng ty đó tham gia trong cỏc hội chợ hàng tiờu dựng, hội chợ hàng cụng nghiệp…Cử cỏc nhõn viờn nghiờn cứu thị trường tỡm tũi khảo sỏt thụng tin về nhu cầu thị trường…Tất cả cỏc hoạt động tiờu thụ trong một vài năm gần đõy được cụng ty chỳ trọng nhiều hơn vỡ vậy đó đem lại một kết quả quan trọng cho hoạt động tiờu thụ sản phẩm của Cụng ty.

• Cụng ty sản xuất kinh doanh cú hiệu quả đó giải quyết được vấn đề cụng ăn việc làm cho người lao động, đời sống cỏn bộ cụng nhõn viờn được nõng lờn, từ mức thu nhập bỡnh quõn năm 2009 là 1,7 triệu đồng/ thỏng/ người. Thỡ đến cuối năm 2011 thu nhập bỡnh quõn đó tăng lờn 2,3 triệu đồng/

thỏng/ người. Đúng gúp đỏng kể vào ngõn sỏch nhà nước, gúp phần nõng cao cơ sở hạ tầng xó hội.

•Chủng loại sản phẩm được phỏt triển đa dạng hơn, chất lượng sản phẩm được nõng cao, làm tăng thờm uy tớn, thương hiệu của sản phẩm cụng ty trờn thị trường.

2.2.2. Những hạn chế và nguyờn nhõn2.2.2.1. Những hạn chế 2.2.2.1. Những hạn chế

Bờn cạnh những thành tựu đó đạt được, Cụng ty vẫn cũn những hạn chế trong cụng tỏc tiờu thụ sản phẩm mà Cụng ty cần cố những giải phỏp thớch hợp để hạn chế tối đa những yếu kộm, tồn tại chưa đạt được trong hoạt động tiờu thụ sản phẩm.

• Chưa hoàn toàn khắc phục được tớnh thời vụ của nhu cầu tiờu dựng trong dõn chỳng. Vào dịp lễ tết, sản phẩm nội thất bỏn được nhiều hơn so với cỏc dịp khỏc.

• Đội ngũ nhõn viờn nghiờn cứu phỏt triển thị trường tuy thời gian gàn đõy cụng ty cú tuyển thờm nhưng số lượng vẫn thấp, cũn khỏ mỏng so với thị trường ma cụng ty muốn xõm nhập. Bờn cạnh đú, nhõn viờn bỏn hàng chưa được đào tạo chuyờn mụn kỹ nờn cũn nhiều hạn chế trong chủ động điều tra, nghiờn cứu thị trường.

• Cụng tỏc dự bỏo nhu cầu của thị trường chưa tốt nờn đối thủ cạnh tranh xen vào thị trường vốn của cụng ty mỡnh làm cho khả năng tiờu thụ sản phẩm khú khăn hơn. Ngoài ra cũn ảnh hưởng tới việc lập kế hoạch sản xuất, gõy thất thoỏt cho cụng ty.

• Cỏc thụng tin về đối thủ cạnh tranh cũn chậm, do đú cụng ty chưa đối phú kịp thời trước sự thay đổi chiến lược cạnh tranh của đụi thủ về nhiều mặt.

• Sự biến động giỏ cả trờn thị trường chưa được chỳ ý kỹ, nờn cú tỏc động mạnh tới tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm của cụng ty.

• Hoạt động tiếp thị giới thiệu sản phẩm chưa được triển khai thường xuyờn, tiếp tục. Đặc biệt trong cụng tỏc xỳc tiến thương mại cũn nhiều hạn chế, chưa tiến kịp với xu thế chung trong thị trường cạnh tranh gay gắt. chi phớ cho tiếp thị cũn hạn chế, ngõn sỏch dành cho quảng cỏo cũn thấp…khiến

cụng ty chưa phỏt huy hết vai trũ của cụng cụ xỳc tiến trong cụng tỏc mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm.

2.2.2.2. Những nguyờn nhõn

* Nguyờn nhõn khỏch quan:

Trong thời kỳ kinh tế thị trường, Việt Nam gia nhập cỏc tổ chức AFTA, APEC, WTO, kốm theo đú là mở cửa thị trường cho hàng nhập ngoại với thuế nhập khẩu giảm. Dẫn đến hàng nhập ngoại nhiều, giỏ cả thấp… nờn sức cạnh tranh cao.

Khoa học cụng nghệ phỏt triển như vũ bóo nờn nhu cầu của người tiờu dựng ngày càng cao. Sản phẩm khụng những tốt về chất lượng, phục vụ nhu cầu mà cũn phải cú mẫu mó đẹp, tiện sử dụng và hiện đại.

Giỏ cả của nguyờn liệu đầu vào, thiết bị phụ tựng tiếp tục trượt giỏ ảnh hưởng lớn đến chi phớ, giỏ cả của sản phẩm.

* Nguyờn nhõn chủ quan:

Hạn chế về mặt tài chớnh khiến cụng ty chưa thể đầu tư đổi mới thiết bị một cỏch toàn diện, kinh phớ cho quảng cỏo, mở rộng thị trường cũn thấp.

Bờn cạnh những dõy chuyền hiện đại là một số dõy chuyền đó cũ, một số sản phẩm phải làm bằng tay, do đú đũi hỏi cụng nhõn phải chịu khú và nhẫn nại trong cụng việc.

Việc quảng cỏo về cụng ty và sản phẩm cũn kộm nờn một số vựng khụng biết đến cụng ty và cỏc sản phẩm mà cụng ty kinh doanh.

Cơ cấu tổ chức của cụng ty cũn nhiều bất cập. Do vi phạm chế độ một thủ trưởng nờn ảnh hưởng tới việc phõn chia cụng việc. Cơ cấu của cụng ty cũng làm cho việc phõn chia trỏch nhiệm khụng rừ ràng, dẫn đến việc dễ đỏ trỏch nhiệm cho nhau và việc phối hợp giữa cỏc phũng ban hay gặp khú khăn.

Bờn cạnh đú, cỏc yếu tố như giỏ nguyờn liệu phục vụ cho sản xuất như gỗ, điện… và tiền cụng cũng đó gia tăng gúp phần làm nõng cao giỏ thành sản xuất trong 3 năm qua. Trong quỏ trỡnh sản xuất vẫn đang cũn tỡnh trạng lóng phớ nguyờn vật liệu làm cho giỏ thành sản xuất bị đẩy lờn cao.

* Đối thủ cạnh tranh:

Thị trường đó quỏ quen thuộc với những thương hiệu nội thất uy tớn như Hoa phỏt, Tõn ỏ, Nội thất nhập khẩu cao cấp hongkong….

Qua đõy ta thấy được sự cạnh tranh gay gắt trong tiờu thụ sản phẩm nội thất cao cấp trờn địa bàn. Đặc biệt sản phẩm nội thất cao cấp đang trong giai đoạn xõy dựng và phỏt triển mạnh mẽ về cụng tỏc đầu tư nhiều dõy chuyền sản xuất hiện đại đó tiếp thờm lượng hàng húa cho thị trường. Chớnh vỡ vậy việc nghiờn cứu đối thủ cạnh tranh đối với Cụng ty TNHH Mạnh Phỳ là vụ cựng quan trọng quyết định sự sống cũn của Cụng Ty

2.3. Phương hướng và một số giải phỏp nhằm thỳc đẩy hoạtđộng tiờu thụ sản phẩm của cụng ty TNHH Mạnh Phỳ

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH mạnh phú (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w