KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ HOẠT

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về thế chấp quyền sử dụng đất trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 51 - 56)

ĐỘNG TÍN DỤNG CỦANGÂN HÀNG CễNG THƢƠNG VIỆT NAM

Về hoạt động ngõn hàng của Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam (Vietinbank) Năm 2010 Vietinbank tớch cực mở rộng mạng lƣới hoạt động và cú quy mụ lớn thứ 2 tại Việt Nam. Đến nay, toàn hệ thống cú 1093 đơn vị mạng lƣới trải khắp 63 tỉnh thành trong cả nƣớc. Vietinbank tiếp tục đầy mạnh mở rộng mạng lƣới ra thị trƣờng quốc tế, trong năm 2010 đó khai trƣơng văn phũng đại diện tại Frankfurt, Cộng hũa Liờn bang Đức và chớnh thức khai trƣơng chi nhỏnh tại Đức vào quý II năm 2011.

Về hoạt động của Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam trong 5 năm qua Bảng 2.1: Hoạt động của Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam trong 5 năm qua

Đơn vị: tỉ đồng Chỉ tiờu Thực hiện năm 2005 Thực hiện năm 2010 năm 2010 so với % tăng trƣởng

thực hiện năm 2005 Dƣ nợ 75.885 234.204 308% Tổng tài sản 116.373 367.712 315% Vốn chủ sở hữu 5.071 18.372 362% Vốn huy động 100.571 339.699 337% Thu nhập rũng 403 4.598 1140% Tỉ lệ nợ xấu <3% 0.66%

Nhƣ vậy trong vũng 5 năm, cỏc chỉ tiờu tài chớnh cơ bản của Vietinbank đều tăng hơn 3 lần, riờng chỉ tiờu lợi nhuận tăng 10 lần.

Năm 2010 Vietinbank tiếp tục đạt đƣợc những kết quả khả quan, hoàn thành xuất sắc cỏc chỉ tiờu nhiệm vụ đƣợc giao, gúp phần vào sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nƣớc, ổn định nền kinh tế, tớch cực thực thi cỏc giải phỏp chỉ đạo của Chớnh phủ, chớnh sỏch tiền tệ của Ngõn hàng Nhà nƣớc, phỏt huy vai trũ của một ngõn hàng thƣơng mại chủ lực của Việt Nam.

Về thanh toỏn quốc tế, doanh số thanh toỏn nhập khẩu đạt 10,29 tỷ USD, doanh số thanh toỏn xuất khẩu đạt 5,67 tỷ USD. Trong năm 2010, Vietinbank đó phối hợp với tổ chức SWIFT nõng cấp hệ thống kỹ thuật phục vụ hoạt động thanh toỏn quốc tế và tài trợ thƣơng mại, xõy dựng cỏc sản phẩm mới nhƣ bao thanh toỏn, hỗ trợ nhập khẩu theo chƣơng trỡnh GSM 102 đồng thời mở rộng hợp tỏc với cỏc tổ chức, đặc biệt là cỏc định chế tài chớnh để phỏt triển sản phẩm và khai thỏc vốn ngoại tệ.

Về cụng nghệ thụng tin và dự ỏn hiện đại húa ngõn hàng, năm 2010, HDQT Vietinbank đó phờ duyệt chiến lƣợc tổng thể cụng nghệ thụng tin giai đoạn 2010-2015, bao gồm đồng bộ cỏc dự ỏn thuộc lĩnh vực hạ tầng, dịch vụ, tăng cƣờng năng lực quản trị, giỏm sỏt, tập trung húa nguồn lực. Nhiều module và dịch vụ tƣ vấn đƣợc đấu thầu và cung cấp bởi cỏc cụng ty hàng đầu thế giới nhƣ Oracles, IBM, Microsoft… Một số ứng dụng cụng nghệ thụng tin đó đƣợc Vietinbank tự nghiờn cứu xõy dựng, triển khai nhằm đỏp ứng yờu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh nhƣ hệ thống định giỏ điều chuyển vốn nội bộ khớp kỳ hạn (FTP), chƣơng trỡnh giỏm sỏt từ xa, hoàn thiện và phỏt triển chƣơng trỡnh quản lý nhõn sự, tiền lƣơng, quản lý cụng việc và chấm điểm.

Về dịch vụ thẻ và ngõn hàng điện tử: tớnh đến hết năm 2010, số lƣợng thẻ ghi nợ nội địa đạt gần 5 triệu thẻ, chiếm 18% thị phần. Tổng số POS của Vietinbank đạt hơn 9.227 điểm. Nhiều sản phẩm dịch vụ mới đƣợc triển khai trong năm 2010, tiờu biểu nhƣ thẻ Visa debit, thẻ tớn dụng quốc tế Platium, thẻ tớn dụng quốc tế Co-branding.

Hoạt động ngõn hàng điện tử cú những bƣớc chuyển biến đỏng kể. Một số sản phẩm mới đang đƣợc triển khai nhƣ: dịch vụ thu ngõn sỏch nhà nƣớc qua mạng, dịch vụ thu phớ cầu đƣờng khụng dừng, dịch vụ thanh toỏn xăng dầu qua thẻ, dịch vụ thanh toỏn qua mạng ipay dành cho khỏch hàng cỏ nhõn… Số lƣợng khỏch hàng sử dụng một số dịch vụ tăng từ 100%-400% so với kế hoạch.

Cụng tỏc cổ phần húa, tăng vốn tiếp tục đƣợc đẩy mạnh. Trong năm 2010 và 2011, Vietinbank đó tăng vốn thành cụng hơn 3000 tỉ đồng, đồng thời ký kết thành cụng cỏc văn kiện hợp tỏc và đầu tƣ, chớnh thức lựa chọn Cụng ty Tài chớnh Quốc tế (IFC) là cổ đụng chiến lƣợc nƣớc ngoài đầu tiờn. Ngõn hàng cũng tiếp tục đàm phỏn với Bank of Novascotia (Canada) để trở thành cổ đụng chiến lƣợc của Vietinbank.

Về hoạt động tớn dụng của Ngõn hàng Cụng thƣơng Việt Nam:

Về hoạt động tớn dụng, riờng trong năm 2010 Vietinbank đó tài trợ

nhiều dự ỏn lớn trọng điểm của Chớnh phủ, ngành, địa phƣơng, gúp phần vào cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa của đất nƣớc. Tiếp tục cho vay hỗ trợ lói suất 2% theo chỉ đạo của Chớnh phủ. Tổng tài sản tăng trƣởng 51% so với năm 2009 thể hiện Vietinbank đó đỏp ứng tốt nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh của nền kinh tế, gúp phần vào tăng trƣởng GDP 6.78% của cả nƣớc trong năm 2010. Dƣ nợ cho vay theo Nghị quyết 18 và 41, chỉ thị 02 đạt trờn 40 nghỡn tỷ đồng. Tổng dƣ nợ cho vay đối với cỏc khỏch hàng mới cú quan hệ tớn dụng trong năm 2010 đạt 34,2 nghỡn tỷ đồng.

Để đảm bảo tớnh an toàn trong hoạt động tớn dụng ngõn hàng, đảm bảo yếu tố lợi nhuận đặt ra, bờn cạnh việc tăng huy động vốn, phỏt triển dƣ nợ, thu phớ dịch vụ, yếu tố hoạt động kinh doanh hiệu quả bền vững, an toàn, đặc biệt là trong hoạt động tớn dụng luụn đƣợc tất cả cỏc ngõn hàng thƣơng mại, trong đú cú Ngõn hàng Cụng thƣơng Việt Nam quan tõm và coi trọng. Bởi lẽ nếu khụng đảm bảo đƣợc yếu tố bền vững, an toàn, hệ lụy mang lại sẽ ảnh hƣởng đến toàn bộ cỏc hoạt động khỏc của ngõn hàng, cỏn cõn thanh toỏn bị mất cõn

đối dẫn tới mất khả năng thanh toỏn. Áp dụng cỏc biện phỏp bảo đảm tiền vay (bằng việc sử dụng tài sản làm bảo đảm và lựa chọn đối tỏc cú đầy đủ năng lực tài chớnh, uy tớn) sẽ gúp phần đảm bảo cỏn cõn thanh toỏn. Khi cỏc ngõn hàng cấp tớn dụng cú sự thẩm định kỹ lƣỡng đối tỏc cũng nhƣ việc sử dụng tài sản cú giỏ trị bảo đảm cho khoản cấp tớn dụng sẽ hạn chế xuất hiện nợ xấu trong hoạt động kinh doanh của ngõn hàng. Khụng phỏt sinh nợ xấu hoặc nợ xấu ớt, ở mức độ cho phộp thỡ ngõn hàng sẽ đủ lợi nhuận để chi trả lói tiền gửi cũng nhƣ hoàn trả tiền gửi cho khỏch hàng đỳng hạn.

Bảo đảm cấp tớn dụng theo nghĩa rộng là việc thiết lập cỏc điều kiện nhằm xỏc định khả năng thực cú của khỏch hàng đối với việc hoàn trả vốn vay đỳng thời hạn. Cỏc ngõn hàng thƣờng chủ động tỡm kiếm đối tƣợng để cấp tớn dụng. Đối tƣợng của họ trong trƣờng hợp này là cỏc chủ thể cú khả năng thực tế, cú kinh nghiệm, uy tớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đõy là biện phỏp tớch cực mang tớnh phũng ngừa cao và vỡ vậy cần đƣợc ỏp dụng trƣớc tiờn trong cỏc biện phỏp bảo đảm cấp tớn dụng.

Xột theo nghĩa hẹp, bảo đảm cấp tớn dụng là những biện phỏp bảo đảm việc trả nợ vốn vay, bao gồm: cầm cố, thế chấp, đặt cọc, ký cƣợc, ký quỹ, bảo lónh và tớn chấp. Thực chất của bảo đảm cấp tớn dụng là sử dụng những giỏ trị của tài sản làm bảo đảm để trả nợ thay cho cỏc khoản tớn dụng khụng cú khả năng trả nợ ngõn hàng.

Tại Ngõn hàng Cụng thƣơng Việt Nam, hoạt động cấp tớn dụng đƣợc thực hiện dƣới cỏc hỡnh thức cho vay, bảo lónh, chiết khấu, bao thanh toỏn, cỏc hỡnh thức cấp tớn dụng khỏc và cấp tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản là chủ yếu. Việc cấp tớn dụng khụng cú bảo đảm bằng tài sản khỏ hạn chế và phải đỏp ứng đƣợc cỏc điều kiện tớn dụng ngặt nghốo, đồng thời phải đƣợc sự chấp thuận bằng văn bản của Tổng giỏm đốc Ngõn hàng Cụng thƣơng Việt Nam.

Trờn thực tế hoạt động tớn dụng của cỏc ngõn hàng thƣơng mại ở Việt Nam trong thời gian qua, trong đú cú Ngõn hàng Cụng thƣơng Việt Nam, thế

chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm cấp tớn dụng là biện phỏp phổ biến nhất và chiếm tỷ trọng cao nhất về giỏ trị tài sản bảo đảm tại cỏc ngõn hàng (thụng thƣờng khoảng trờn 50%). Thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất đƣợc dựng để đảm bảo cho cỏc khoản vay ngắn, trung, dài hạn, nghĩa vụ của bờn đƣợc bảo lónh… của cỏc cỏ nhõn và tổ chức đƣợc cấp tớn dụng tại Ngõn hàng Cụng thƣơng. Tài sản thế chấp bao gồm quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất. Đối với cỏ nhõn, quyền sử dụng đất thế chấp thƣờng là đất ở; đối với tổ chức là quyền sử dụng đất tại cỏc dự ỏn kinh doanh và quyền sử dụng đất đối với nhà xƣởng, trụ sở cỏc đơn vị.

Xin tham khảo số liệu thế chấp quyến sử dụng đất trong hoạt động tớn dụng tại Ngõn hàng Cụng thƣơng Việt Nam - Chi nhỏnh Thanh Xuõn trong thời gian gần đõy:

Bảng 2.2: Số liệu thế chấp quyền sử dụng đất trong hoạt động tớn dụng tại Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam - Chi nhỏnh Thanh Xuõn

từ năm 2008 đến quý I năm 2010

Năm Tổng số mún tài sản bảo đảm (khụng tớnh cỏc loại giấy tờ cú giỏ) Số mún tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất Tỷ lệ % Tổng giỏ trị tài sản bảo đảm (đồng) Giỏ trị quyền sử dụng đất thế chấp (đồng) Tỷ lệ % 2008 110 57 51,82 2.115.724.664.842 208.013.487.219 9,83 2009 163 113 69,33 2.073.845.330.435 952.282.201.456 45,92 Quý I/2010 198 132 66,67 2.427.355.223.097 1.187.647.592.457 48,93 Nguồn: Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam - Chi nhỏnh Thanh Xuõn. Biện phỏp bảo đảm cấp tớn dụng bằng thế chấp quyền sử dụng đất cú nhiều ƣu điểm nhƣng cũng khụng ớt khú khăn, vƣớng mắc trong quỏ trỡnh thực hiện thủ tục thế chấp quyền sử dụng đất tại Ngõn hàng Cụng thƣơng Việt Nam theo quy định của phỏp luật.

Trờn cơ sở khung phỏp lý về bảo đảm tiền vay núi chung, thế chấp quyền sử dụng đất núi riờng, cỏc ngõn hàng thƣơng mại trong đú cú Ngõn hàng Cụng thƣơng Việt Nam đều xõy dựng cỏc quy định nội bộ về việc nhận tài sản bảo đảm ỏp dụng trong hệ thống ngõn hàng của mỡnh. Vớ dụ: Quy định về giao dịch bảo đảm trong cho vay được ban hành kốm theo Quyết định số 5885/QĐ-PC ngày 08/10/2007 của Tổng Giỏm đốc Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam; Quy định về bảo đảm tiền vay được ban hành kốm theo Quyết định số 23/2004/QĐ-NHNT.QLTD ngày 27/02/2004 của Hội đồng quản trị Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam; Quy định thực hiện bảo đảm cấp tớn dụng được ban hành kốm theo Quyết định số 1168/QĐ-HĐQT- NHCT35 ngày 11/11/2011 của Hội đồng quản trị Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam.

Tại cỏc quy định nội bộ của mỡnh, cỏc ngõn hàng thƣơng mại đều đƣa ra cỏc quy định rất chặt chẽ trong việc nhận tài sản bảo đảm trong đú cú quyền sử dụng đất nhằm hạn chế tối đa rủi ro trong hoạt động tớn dụng. Bờn cạnh cỏc điều kiện nhận bảo đảm đƣợc phỏp luật quy định, cỏc ngõn hàng thƣờng đƣa thờm cỏc điều kiện riờng, cụ thể về tài sản đƣợc dựng để bảo đảm cấp tớn dụng, đặc biệt là cỏc quy định về quyền sử dụng đất.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về thế chấp quyền sử dụng đất trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 51 - 56)