Quá trình hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP an bình – chi nhánh hà nội 40 (Trang 61 - 68)

- Công tác tổ chức và quản lý

2.1.2.1Quá trình hình thành và phát triển

và phát triển

Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội được thành lập vào

tháng 2 năm 2006, điều này đã đánh dấu một bước đi quan trọng trong chiến

lược phát triển của Ngân hàng TMCP An Bình. Hiện ABBANK Hà Nội có địa chỉ tại toà nhà 101 Láng hạ. Chi nhánh có phạm vi hoạt động rộng lớn,

không chỉ trong phạm vi thành phố Hà Nội mà còn mở rộng sang một số tỉnh

lân cận thông qua việc mở nhiều PGD trên địa bàn Hà Nội, Hưng Yên, Bắc

Ninh, Thái nguyên… Các khách hàng của ABBANK Hà Nội là các khách

Ngân hàng 46A

hàng thuộc tập đoàn điện lực Việt Nam và các doanh nghiệp, cá nhân khác

của nền kinh tế.

Sau khi thành lập, ABANK Hà Nội đã rất cố gắng trong việc mở rộng

phạm vi hoạt động, chủ động tìm kiếm khách hàng và đã thu được nhiều

thành công, đóng vai trò đầu tàu trong sự phát triển của ngân hàng TMCP An

Bình tại khu vực phía Bắc. Đến thời điểm hiện tại ABANK Hà Nội đã có mạng lưới rộng khắp Hà Nội với 13 phòng giao dịch, tổng số cán bộ công nhân viên khoảng 200 người. 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức Ban lãnh đạo: G I Á M Đ C

CÁC PHÓ PHÓ GIÁM ĐỐC P G Đ 1 K h i K H D oa nh ng hi ệp PGĐ 2 Kế toán kho quỹ PGĐ 3 Khối KH nhân PGĐ 4 Thanh toán quốc tế Ngân hàng 46A

Các phòng trực thuộc:

Các phòng tại Chi nhánh HN 13 Phòng giao dịch

Phòng hàng chính nhân sự Phòng kế toán kho quỹ Phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp Phòng quan hệ khách hàng cá nhân Phòng thanh toán quốc tế Phòng quản lý nợ và quản lý rủi ro Chức năng và nhiệm vụ của các phòng: Mỗi phòng ban có sự độc lập tương đối, chuyên môn hoá trong lĩnh vực của mình để tham mưu cho ban giám đốc các kế hoạch, các chính sách kinh doanh. Các phòng

thống nhất với nhau trong mục đích chung là cùng góp

phần vào kết quả kinh doanh của chi nhánh cũng như hoàn thành tốt các nhiệm vụ do ngân hàng TMCP An Bình giao.

- Phòng hành chính nhân sự Thực hiện công tác hành chính, văn thư, lưu trữ, lễ tân, lao vụ, đảm bảo

thông tin liên lạc, luân chuyển văn thư phục vụ cho các hoạt động ở chi nhánh.

Quản lý, sửa chữa, bảo quản toàn bộ tài sản, cơ sở vật chất của chi nhánh

bao gồm: nhà cửa, kho tàng, máy móc, thiết bị, phương tiện làm việc.

Ngân hàng 46A

Đầu mối tiếp xúc với các cơ quan, đơn vị có nhu cầu làm việc với chi

nhánh. Quan hệ giao dịch với các ban ngành đối với các vấn đề liên quan đến

công việc chi nhánh.

Tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, lao động, nhân sự

tiền lương và công tác đào tạo của chi nhánh.

- Phòng kế toán kho quỹ Chịu trách nhiệm hướng dẫn, thực hiện chế độ hạch toán kế toán, chế độ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thi chi tài chính.

Làm quyết toán hàng năm, theo dõi việc thực hiện thanh toán, tính thuế

phải nộp, xây dựng kế hoạch tài chính hằng năm.

Tổ chức việc thực hiện kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện chấp hành các quy chế có liên quan đến tài chính, kế toán, thanh toán.

Thực hiện chức năng mở và quản lý tài khoản tiền gửi, tiền vay của

khách hàng. Thực hiện nghiệp vụ thanh toán uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, nhờ

thu, chuyển tiền điện tử, các loại séc...

Thực hiện thu chi tiền mặt, sec lĩnh tiền mặt bằng VNĐ từ tài khoản tiền

gửi của khách hàng và thực hiện thu lãi tiền gửi, trả lãi tiền vay.

Quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của NHNN

và của ngân hàng TMCP An Bình, tổ chức điều chuyển tiền giữa quỹ nghiệp

vụ của chi nhánh với NHNN, các chi nhánh khác trong cùng hệ thống trên địa

bàn, các Quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt giao dịch có giá trị lớn.

- Phòng quan hệ khách hàng cá nhân

Thực hiện các nghiệp vụ cho vay đối với khách hàng cá nhân

Ngân hàng 46A

- Phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp

Tiếp xúc và thực hiện các nghiệp vụ cho vay đối với các khách hàng là

các tổ chức kinh tế xã hội trong nền kinh tế.

- Phòng quản lý nợ và quản lý rủi ro.

Quản lý rủi ro: phối hợp với phòng quan hệ khách hàng, thực hiện các

quy trình quản lý rủi ro đối với các khoản tín dụng.

Quản lý nợ: Thực hiện việc nhập dữ liệu vào hệ thống, mở tài khoản vay,

lưu giữu hồ sơ vay vốn, hỗ trợ phòng Quan hệ khách hàng và quản lí rủi ro

trong quá trình giám sát khoản vay, thu nợ...

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP an bình – chi nhánh hà nội 40 (Trang 61 - 68)