6. Phương phỏp nghiờn cứu
1.5.3. Phõn loại mỏy tiện CNC
Mỏy tiện CNC cú nhiều cỡ khỏc nhau. Cú loại nhỏ để bàn dựng để giảng dạy trong trường học nhưng cũng cú những mỏy tiện cú chiều dài rất lớn dựng trong cụng nghiệp nặng. Đặc điểm của mỏy cũng thay đổi đỏng kể theo quy mụ
của mỏy. Số lượng trục chớnh và số đầu rơ-vụn-ve cũng như cỡ kớch thước phủ bỡ
của khu vực gia cụng được kết hợp để cho cỏc mỏy được thiết kế cú thể gia cụng một loại chi tiết, cấp độ chất lượng và năng suất gia cụng cụ thể. Trờn (Hỡnh 13) là hỡnh dỏng bờn ngoài của một mỏy tiện CNC kiểu để bàn
Hỡnh 1.13 Mỏy tiện CNC cỡ nhỏ Hỡnh 1.14 Mỏy tiện CNC cỡ lớn
Kết cấu mỏy tiện CNC thay đổi đỏng kể tựy thuộc vào lực cắt, lượng chạy
dao và tốc độ cắt. Loại mỏy với kiểu thiết kế cú bệ mỏy phẳng (flat-bed) truyền
thống đó được thay thế bởi loại bệ mỏy nghiờng (slant-bed) và thẳng đứng (vertical-bed).
Số lượng trục trờn cỏc mỏy CNC từ 2-6 theo quy ước thụng thường cho mỏy
tiện CNC thỡ:
+ Trục Z: Trựng với trục chớnh và chiều dương hướng ra xa khỏi ụ trước trục chớnh
+ Trục X: Vuụng gúc với trục Z thường là trục cho chuyển động của bàn trượt ngang.
+ Trục C: Trục cú chuyển động quay quanh trục Z, được dựng để xỏc định vị trớ hướng trục cho cụng việc gia cụng thứ hai.
Hỡnh 1.15 Cỏc trục trờn mỏy tiện CNC
Cho đến nay, kiểu mỏy tiện CNC truyền thống với hai trục X và Z vẫn phổ
biến nhất, tuy nhiờn ngày càng xuất hiện nhiều mỏy tiện đa chức năng với giải phỏp gia cụng tối ưu để gia cụng cỏc chi tiết trũn xoay, một số mỏy được trang bị trục dao quay, trục C, trục chớnh thứ cấp.