6. Phương phỏp nghiờn cứu
4.1. Cơ sở khoa học của việc xõy dựng hệ thống cỏc bài thực hành thớ nghiệm
thớ nghiệm
Chiến lược giỏo dục 2001 ữ 2010 và tầm nhỡn 2020 đó khẳng định cần “Tạo bước chuyển biến cơ bản về chất lượng giỏo dục theo hướng tiếp cận trỡnh độ tiờn tiến của thế giới, phự hợp với thực tiễn Việt Nam, phục vụ thiết thực cho sự phỏt
triển kinh tế – Xó hội của đất nước; Nõng cao chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực
gúp phần nõng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế; Đổi mới mục tiờu, nội dung, phương phỏp chương trỡnh giỏo dục cỏc bậc học cỏc trỡnh độ đào tạo...”
Để đỏp ứng cỏc yờu cầu trờn, một trong những định hướng của cỏc trường Đại học, cao đẳng, đặc biệt là cỏc trường Đại học cụng nghệ là theo hướng Cụng nghệ ứng dụng, cú nghĩa là sinh viờn sau khi học xong, ra trường, khụng chỉ cú kiến thức mà cũn phải cú năng lực và kỹ năng thực hành đủ đỏp ứng yờu cầu xó hội và tiếp cận được sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật. Nhiều trường Đại học cụng nghệ đó xõy dựng chuẩn đầu ra cho sinh viờn, trong đú đặc biệt quan tõm tới chuẩn kỹ năng.
Đối với sinh viờn ngành Cụng nghệ chế tạo mỏy trong cỏc trường Đại học, Cao đẳng cụng nghệ, ngoài cỏc kỹ năng cơ bản thỡ những kiến thức và kỹ năng
thực hành trờn cỏc mỏy CNC là những chuẩn kiến thức, kỹ năng khụng thể thiếu.
Hiện nay, trong chương trỡnh đào tạo của cỏc trường Đại học, Cao đẳng cho ngành Cụng nghệ chế tạo mỏy, nội dung thực hành, thớ nghiệm trờn mỏy CNC với cỏc
phần mềm chuyờn dụng là mộtnội dung bắt buộc và cú một thời lượng đỏng kể.
Nhằm giỳp sinh viờn nhanh chúng thớch ứng với thực tế, cỏc trường đó cố gắng trang bị và đưa vào chương trỡnh giảng dạy cỏc phần mềm, cỏc mỏy CNC cú
phần mềm Siemens, Fanuc, Simen… cỏc mỏy tiện CNC (CTX 200, CNC CTX310, CTX 400…)
Việc xõy dựng cỏc bài thực hành, thớ nghiệm để đỏp ứng chuẩn kỹ năng là một cụng việc rất khú khăn. Cỏc bài thực hành thớ nghiệm vừa phải đỏp ứng được qui luật nhận thức, qui luật hỡnh thành kỹ năng vừa phải đảm bảo tớnh khả thi, tớnh thớch ứng với điều kiện dạy và học. Đặc biệt phải đạt được cỏc mục tiờu trong chương trỡnh đào tạo với một khuụn khổ thời gian cú hạn.
Để xõy dựng, thiết kế cỏc bài thực hành thớ nghiệm cần phõn tớch mục tiờu, nội dung học tập, xỏc định vị trớ, vai trũ của bài tập, xỏc định cỏc điều kiện thực hiện, nghiờn cứu, xỏc định mục tiờu của từng bài dựa trờn qui luật nhận thức và cỏc
kiến thức, kỹ năng cần đạt được. Kết hợp kết quả của cỏc thao tỏc phõn tớch mục
tiờu, nội dung để xõy dựng một bài thực hành thớ nghiệm cụ thể và một hệ thống cỏc bài thực hành thớ nghiệm phự hợp.