Các yếu tố ảnh hởng đến sự phân hoá giới tính

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 9-HAI CỘT (Trang 34 - 35)

III. Nội dung bài mới: 1/ Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật?

3.Các yếu tố ảnh hởng đến sự phân hoá giới tính

1 - 2 HS đọc kết luận chung SGK

tinh với xác suất ngang nhau.

3. Các yếu tố ảnh h ởng đến sự phân hoá giới tính giới tính

- Sự phân hoá giới tính không hoàn toàn phụ thuộc vào cặp NST giới tính mà còn chịu ảnh hởng của các yếu tố môi trờng nh: nhiệt độ, hoá chất, ánh sáng,...

- Ví dụ:

+ Dùng Mêtyl Testosteron có thể biến cá vàng cái thành cá vàng đực. + Rùa: t0 ≤ 280C trứng phát triển thành rùa đực, t0 ≥ 320C trứng phát triển thành rùa cái. *Kết luận chung: SGK V. Củng cố: - Sử dụng bài tập 5 SGK. V. Dặn dò:

- Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài. - Đọc mục: "Em có biết?"

- Làm thêm hai bài tập sau:

BT1: ở đậu Hà lan, gen A qui định hạt vàng trội so với gen a qui định hạt xanh.

B - hạt trơn, b - hạt nhăn. Lai giữa 2 cây đậu Hà lan T/c Vàng, trơn với Xanh, nhăn. Hỏi:

a. F1 có KG, KH nh thế nào? Sơ đồ lai?

b. Lai phân tích F1 thì kết quả sẽ nh thế nào? Sơ đồ lai?

BT2: ở ruồi giấm, gen B qui định thân xám trội so với gen b qui định thân đen.

V - cánh dài, v - cánh cụt. Lai giữa 2 cá thể ruồi giấm T/c Thân xám, cánh dài với thân đen, cánh cụt. Hỏi:

a. F1 có KG, KH nh thế nào? Sơ đồ lai?

Ngày soạn: .../.../200... Ngày giảng: .../.../200... Lớp: ...

Bài 13: di truyền liên kết A/ MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức :

- Giải thích đợc thí nghiệm của Morgan.

- Nêu đợc ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt đối với chọn giống.

2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.

3. Thái độ:

- Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân.

B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY

Hợp tác nhóm, đàm thoại.

C/ CHUẩN Bị:

Giáo viên: Máy chiếu; phim trong H.13 SGK - SGV; Chân dung T. H. Morgan. Học sinh: Đọc bài trớc ở nhà.

D/ TIếN TRìNH LÊN LớP:

I. ổn định lớp:

Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II.Kiểm tra bài cũ:

Làm bài tập 1 và 2 đã cho ở bài trớc.

III. Nội dung bài mới:

1/ Đặt vấn đề.

Từ bài toán nhận thức ở phần kiểm tra bài cũ, tuỳ vào kết quả làm bài của HS mà GV có thể hớng HS vào các tình huống có vấn đề cần giải quyết.

2/ Triển khai bài.

hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức

Hoạt động 1:

GV chiếu chân dung Morgan và H.13 SGV, giới thiệu sơ lợc về tiểu sử của Morgan và đối tợng nghiên cứu của ông:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 9-HAI CỘT (Trang 34 - 35)