KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA CÁC DVT CAO SU

Một phần của tài liệu đánh giá các yếu tố tác động đến sản lượng và chất lương mủ cao su trồng trên tây nguyên (Trang 59 - 67)

- Độ nhầy Mooney

3.5KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA CÁC DVT CAO SU

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.5KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA CÁC DVT CAO SU

Việc phân tích các yếu tố hạn chế của mơi trường cĩ ý nghĩa thực tiễn cao, vì qua đĩ cho phép biết được mức độ khĩ khăn của mơi trường đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây cao sụ Từ đĩ, giúp định hướng cho cơng tác nghiên cứu chọn giống cao su và các biện pháp kỹ thuật thích hợp để giảm thiểu rủi ro cho người trồng cao sụ

Giống mới đĩng một vai trị hết sức quan trọng trong việc nâng cao năng suất và sản lượng cây trồng. Đặc biệt là đối với cây cao su, do cĩ chu kỳ kinh tế kéo dài từ 25 - 30 năm. Khi đưa giống mới cao su cĩ tiềm năng sinh trưởng - sản lượng tốt vào những vùng cĩ điều kiện sinh thái, khả năng đầu tư và tập quán canh tác khơng phù hợp với đặc tính của giống thì hiệu quả kinh tế sẽ khơng được cải thiện, mà thậm chí cịn thấp hơn khi sử dụng giống cao su truyền thống.

Vì vậy, để giống phát huy hiệu quả phải sử dụng chúng phù hợp với đặc điểm sinh thái của từng vùng [42]. Thơng qua các cơ cấu bộ giống cao su địa phương hĩa, để vận dụng yếu tố giống vào trong từng điều kiện, hồn cảnh cụ thể của mơi trường, nhằm phát huy tối đa tiềm năng về khả năng sinh trưởng - sản lượng của giống, phương châm là hạn chế sự ảnh hưởng của các yếu tố mơi trường (như tốc độ giĩ và mức độ gây hại của các loại bệnh chính), qua đĩ để chọn những dịng vơ tính thích hợp để trồng.

Hệ số hồi quy (bi), độ lệch (S2 di) và hệ số biến thiên (CV%) đã được sử dụng để đánh giá khả năng thích nghi của giống. Theo H. Tan (RRIM) thì tất cả các phương pháp trên cĩ thể giúp cho việc phân loại các dịng vơ tính cao su theo tính ổn định (S2 di), hoặc phản ứng (bi) của các dịng vơ tính đĩ theo hướng thay đổi của mơi trường, để định hướng cho sự lựa chọn các dịng vơ tính. Kết quả nghiên cứu tương tác giống mơi trường cho hầu hết các đặc tính trên cao su đã cho biết, bản chất của tương tác giống - mơi trường là phi tuyến tính [34].

Chúng tơi tiến hành đánh giá tính thích nghi về sinh trưởng của các dịng vơ tính cao su ở năm tuổi thứ 5 dựa trên phương pháp của Eberhart và Russel (1966). Theo phương pháp này các dịng vơ tính được chia thành 3 nhĩm.

Nhĩm 1: bi = 1 các dịng vơ tính cĩ mức thích nghi trung bình. Nhĩm 2: bi > 1 các dịng vơ tính thích nghi dưới mức trung bình. Nhĩm 3: bi < 1 các dịng vơ tính thích nghi trên mức trung bình.

Chỉ số của độ lệch so với hồi quy cũng được dùng để miêu tả sự ổn định của các dịng vơ tính cao sụ

Bảng 3.12 Chỉ số mơi trường của 04 vùng thí nghiệm.

Mơi trường

Đặc điểm MangYang Chư Sê Ea H’Leo Chư Prơng - Chỉ số mơi trường (Ij) I1 = 1,11 I2 = - 1,39 I3 = 2,60 I4 = - 2,32 - Cao trình (m) 700 650 700 450 - Lượng mưa (mm) 1710,8 1732,5 1629,7 1887,4 - Bốc thốt hơi nước

trong mùa khơ (mm) 612,7 612,7 566,3 612,7

Điều kiện khí hậu và đất đai của ở các vùng thí nghiệm đã được trình bày ở bảng 3.1 và 3.2, cho thấy cĩ hầu hết các yếu tố khí hậu đều ít thích hợp với yêu cầu sinh thái của cây cao sụ Hàm lượng dinh dưỡng trong đất tương đối thích hợp cho sự sinh trưởng phát triển của cây cao sụ

Kết quả tại bảng 3.12 cho thấy vùng thí nghiệm Ea H’Leo cĩ chỉ số mơi trường thích hợp nhất cho sinh trưởng của cao su (năm tuổi thứ 5) trong 4 vùng thí nghiệm với chỉ số mơi trường đạt I3 = 2,60, kế đến là Mang Yang cĩ I1 =1,11, cịn 2 vùng Chư Sê (I2 = - 1,39) và Chư Prơng (I4 = - 2,32) cĩ chỉ số mơi trường ở mức kém hoặc rất kém khơng thích hợp cho sự sinh trưởng của cao sụ

Bảng 3.13 Sinh trưởng vanh thân, chỉ số thích nghi và chỉ số ổn định của các dịng vơ tính cao su

DVT Vanh thân (cm) % GT 1 bi S2(di) GT 1 15,93 ± 2,50 100 0,941 482,92 PB 235 15,39 ± 2,46 97 1,104 411,12 PB 260 16,10 ± 2,91 101 1,122 487,15 RRIC 110 14,90 ± 2,92 94 1,101 410,37 RRIM 600 14,78 ± 2,38 93 1,127 402,14 LH 82/182 17,30 ± 2,93 109 0,701 580,66 VM 515 15,65 ± 2,97 98 1,124 412,10

Kết quả trên cho thấy tại vùng cĩ điều kiện khơng thuận cho sự sinh trưởng phát triển của cao su ở Tây Nguyên, thì yếu tố tác động của mơi trường tới sinh trưởng vanh của cao su khơng chỉ đơn thuần là cao trình, mà là sự tác động tổng hợp của nhiều yếu tố kéo theọ Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu trước của H. Tan (RRIM). Điều này cho thấy cĩ mối quan hệ chặt chẽ giữa điều kiện mơi trường với sinh trưởng của các dịng vơ tính cao sụ

Đồ thị 3.4 cũng cho thấy GT 1, PB 260 và LH 82/182 (RRIV 4) thích hợp khá tốt trong điều kiện mơi trường khĩ khăn. Tuy nhiên, với GT 1 phát huy tốt khả năng sinh trưởng trong những vùng cĩ điều kiện khĩ khăn (Chư Prơng, Chư Sê, Mang Yang), nhưng trong vùng cĩ điều kiện thuận lợi hơn như Ea H’Leo, thì khả năng sinh trưởng lại hạn chế hơn các dịng vơ tính khác. PB 260 và LH 82/182 đều sinh trưởng tốt qua các mơi trường nghiên cứu, điều này cho thấy PB 260 và LH 82/182 cĩ tính thích nghi khá tốt trong điều kiện Tây Nguyên. RRIM 600 và RRIC 110 cĩ khả năng thích nghi kém hơn GT 1, PB 260 và LH 82/182 ở các vùng cĩ điều kiện mơi trường kém thuận lợi, nhưng sinh trưởng tốt hơn GT 1 ở mơi trường thuận lợị

Đồ thị 3.4 Biến thiên sinh trưởng của các dịng vơ tính cao su qua các mơi trường khác nhau 11 13 15 17 19 21 GT 1 PB 260 RRIC 110 RRIM 600 RRIV 4 -2,32 -1,39 1,11 2,60 I4 I2 I1 I3 Vanh (cm) Mơi trường

Theo phương pháp của Eberhart và Russel và kết quả thu được ở bảng 3.13 và đồ thị 3.4 đã cho thấy: GT 1 và LH 82/182 là những dịng vơ tính thuộc nhĩm 1 cĩ bi tương ứng với 0,941 và 0,701 là những dịng vơ tính cĩ khả năng thích nghi trên trung bình. Cùng với hệ số ổn định (S2 di) cao, đặc biệt là LH 82/182 cĩ chỉ số ổn định cao nhất S2di = 580,66. PB 260 cĩ chỉ số thích nghi bi = 1,122 thuộc nhĩm dưới trung bình, nhưng cĩ hệ số ổn định cao S2di = 487,15. RRIM 600 và RRIC 110 cĩ hệ bi từ 1,127 đến 1,101 và cĩ chỉ số ổn định thấp so với các dịng vơ tính khác chỉ đạt 402,14 đến 410,37, kết quả này cho thấy RRIM 600 và RRIC 110 cĩ khả năng thích nghi và ổn định thấp ở vùng đất đỏ Tây Nguyên.

Bảng 3.14 Ước lượng các thành phần chính, mơi trường, giống và tương tác giống - mơi trường

Nguồn DF SS MS Thí nghiệm 3 197,73 65,91 Giống 16 80,74 5,05 Sai số 40 39,73 0,99 Tổng số 59 318,20 Các thành phần chính Ước lượng % Mơi trường (TN) 4,05 63,38 Giống 1,35 21,10

Tương tác giống - mơi trường 0,99 15,52

Kết quả phân tích các thành phần biến lượng các yếu tố: Mơi trường (thí nghiệm), giống và biến lượng do tương tác giống mơi trường thơng qua sinh trưởng vanh cao su ở năm tuổi thứ 5 (bảng 3.15) cho thấy: mức độ ảnh hưởng của mơi trường là rất lớn chiếm 63,38%, yếu tố giống chiếm tỷ lệ 21,10% và

tương tác giữa giống và mơi trường chỉ giữ 15,52%. Yếu tố mơi trường là yếu tố ảnh quan trọng nhất, ở kết quả phân tích này phần tương tác giữa giống và mơi trường đã đĩng vai trị ít quan trọng hơn yếu tố giống .

Kết quả trên đã cho phép nhận định là cĩ sự tương tác giữa giống và mơi trường. Tuy nhiên, để lượng định mức độ của mối tương tác giống và mơi trường một cách đầy đủ và chính xác thì cần cĩ thêm cứu liệu từ các chỉ tiêu nghiên cứu khác như năng suất sản lượng, bệnh hại và gãy đổ do giĩ.

Những thơng tin về khả năng thích nghi và ổn định của các dịng vơ tính cao su qua các mơi trường nghiên cứu, là những thơng tin rất hữu dụng, phục vụ cho việc định hướng chọn lọc những dịng vơ tính cao su cho vùng nghiên cứụ

Ngồi ra chúng tơi đã tiến hành phân nhĩm các dịng vơ tính theo các chỉ tiêu sinh trưởng và biến động về sinh trưởng (CV%) để đánh giá khả năng ổn định về sinh trưởng của các dịng vơ tính qua các mơi trường nghiên cứụ Cơ sở phân nhĩm được dựa trên phương pháp của Francis và Kanenbeg (1978).

Khả năng ổn định của các dịng vơ tính được chia làm 4 nhĩm: Nhĩm I: Cĩ giá trị trung bình cao, hệ số biến động (CV%) nhỏ; Nhĩm II: Cĩ giá trị trung bình cao, hệ số biến động CV% lớn; Nhĩm III: Cĩ giá trị trung bình thấp, hệ số biến động CV% nhỏ; Nhĩm IV: Cĩ giá trị trung bình thấp, hệ số biến động CV% lớn.

Bảng 3.15 Khả năng sinh trưởng vanh thân và mức độ biến động của các dịng vơ tính cao su qua 04 vùng thí nghiệm.

Sinh trưởng DVT Vanh thân (cm) CV% Nhĩm GT 1 15,93 ± 2,50 15,68 I PB 235 15,39 ± 2,46 15,98 III PB 260 16,10 ± 2,91 18,05 II RRIM 600 14,78 ± 2,38 16,09 III RRIC 110 14,90 ± 2,92 19,60 IV LH 82/182 17,30 ± 2,92 16,92 I VM 515 15,65 ± 2,97 18,98 IV Trung bình 15,72 17,33 Min - Max 11,73 - 19,53 14,48 - 21,81 *Ghi chú: Sx biến động từ 2,38 đến 2,97

Những dịng vơ tính thuộc nhĩm I và II được xem là ứng cử để chọn. Đối với những dịng vơ tính thuộc nhĩm I là những dịng vơ tính cĩ mức độ dao động nhỏ trong sinh trưởng phát triển qua các mơi trường khác nhaụ Cịn với những dịng vơ tính thuộc nhĩm II là những dịng vơ tính khá nhạy cảm với sự thay đổi mơi trường và cĩ thể thích nghi tốt ở mơi trường cĩ điều kiện thuận lợị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua kết quả trình bày ở bảng 3.15, cho thấy GT 1 và LH 82/182 thuộc nhĩm I và PB 260 thuộc nhĩm II, các dịng vơ tính cịn lại ở nhĩm III hoặc IV. Từ kết quả trên đã cho phép chọn được một số dịng vơ tính cĩ khả năng thích nghi tốt trong những mơi trường nghiên cứu như GT 1, LH 82/182 và PB 260. Kết quả cũng cho biết, PB 260 cĩ thể phát huy tốt tiềm năng về sinh trưởng trong điều kiện mơi trường thuận lợi .

Từ kết quả này cĩ thể giúp cho việc đánh giá một cách tổng quát và phân nhĩm các dịng vơ tính nghiên cứu theo mức độ ổn định và khả năng thích ứng

của từng giống trên mạng lưới khảo nghiệm giống, nhằm định hướng cho việc chọn giống cĩ triển vọng.

Trên cơ sở vận dụng hệ số hồi qui, bình phương trung bình độ lệch so với hồi qui, giá trị trung bình và hệ số biến động, đã cho thấy:

Cĩ mối quan hệ chặt chẽ giữa điều kiện mơi trường với sinh trưởng của các dịng vơ tính cao sụ Trong 4 mơi trường nghiên cứu thì mơi trường Ea H’Leo (Đắk Lắk) là thích hợp nhất cho sự sinh trưởng của cao su (chỉ số mơi trường đạt 2,60)

Trong 7 dịng vơ tính cao su khảo nghiệm thì GT 1, LH 82/182 và PB 260 cĩ khả năng thích nghi và ổn định tốt hơn so với các giống khác qua 4 mơi trường nghiên cứụ

Một phần của tài liệu đánh giá các yếu tố tác động đến sản lượng và chất lương mủ cao su trồng trên tây nguyên (Trang 59 - 67)