Đặc tính sinh lý mủ

Một phần của tài liệu đánh giá các yếu tố tác động đến sản lượng và chất lương mủ cao su trồng trên tây nguyên (Trang 34 - 36)

1. GT1 2 PB 235 3 PB 260 4 RRIC 110 5 RRIM 600 6 LH 82/182 (LH 1/182, RRIV 4) 7 VM

2.5.3Đặc tính sinh lý mủ

Nghiên cứu 03 chỉ tiêu: Hàm lượng chất khơ (TSC%), chỉ số bít mạch mủ (PI%) và khả năng đáp ứng với chất kích thích mủ (D%), nhằm đánh giá khả năng cơ bản về đặc tính sinh lý mủ của các dịng vơ tính cao sụ Mẫu được lấy

trên thí nghiệm tại Mang Yang và phân tích vào tháng 11/2009, thực hiện theo qui trình của bộ mơn Sinh lý Khai thác - Viện nghiên cứu cao su Việt Nam.

- Hàm lượng chất khơ (TSC: Total solid content)

Dùng Pipet hút 1ml mủ cho vào lọ nhỏ cĩ nắp (đã được xác định trọng lượng) sau đĩ cân lọ để xác định trọng lượng mủ tươị Sấy đến trọng lượng khơng đổi ở nhiệt độ 500C xác định trọng lượng mủ khơ. TSC% được tính theo cơng thức:

Pk

TSC% = x 100 Pt

Trong đĩ: Pk là trọng lượng mủ khơ; Pt là trọng lượng mủ tươị

- Chỉ số bít mạch mủ (PI: Pluging index)

Dùng chén nhựa nhỏ hứng lượng mủ nước trong 5 phút đầu tiên sau khi cạo (theo dõi 10 cây/ DVT) để riêng và đo thể tích, sau đĩ đo phần thể tích mủ cịn lại khi cây đã ngưng chảy mủ. PI% được tính theo cơng thức sau:

V1

PI% = x 100 V1 + V2

Trong đĩ: V1 là thể tích mủ nước trong 5 phút đầu tiên sau khi cạo; V2 là thể tích mủ nước cịn lại của cây sau khi lấy V1. - Khả năng đáp ứng với chất kích thích mủ (D)

Được tính theo cơng thức sau: D12 D02 D % = :

D11 D01 Trong đĩ: Trong đĩ:

D12 là trung bình g/c/c của nghiệm thức cĩ kích thích trong 20 ngày sau khi bơi kích thích mủ;

D11 là trung bình g/c/c của nghiệm thức cĩ kích thích trước khi bơi kích thích mủ;

D02 là trung bình g/c/c trong 20 ngày của đối chứng (sau khi bơi kích thích ở nghiệm thức cĩ kích thích mủ);

D01 là trung bình g/c/c của đối chứng trước khi bơi kích thích mủ.

Một phần của tài liệu đánh giá các yếu tố tác động đến sản lượng và chất lương mủ cao su trồng trên tây nguyên (Trang 34 - 36)