Trong thế kỷ XX các nước trồng cao su ở Đơng Nam Châu Á, đã đạt được những thành quả nổi bật trong cơng tác tạo tuyển giống mới cao su, gĩp phần đẩy nhanh năng suất mủ cao su từ 500 kg/ha/năm ở năm đầu của thế kỷ XX, đến nay năng suất của một số dịng vơ tính mới lai tạo đạt được trên 3.000 kg/ha/năm.
Ngồi ra cơng tác cải tiến giống cũng đã chọn ra được những dịng vơ tính cao su cĩ khả năng thích nghi rộng, chịu được điều kiện mơi trường khĩ khăn. Kết quả đĩ đã giúp cho việc mở rộng vùng trồng cao su tới những địa bàn mới ở ngồi vùng truyền thống mang lại kết quả khả quan.
Một số dịng vơ tính cao su cĩ tiềm năng về các đặc tính nơng học tốt hiện đang được khuyến cáo trồng rộng rãi ở các nước trồng cao su trên thế giới:
GT 1: Xuất xứ từ Indonesia vào năm 1921, được nhân vơ tính từ cây thực sinh đầu dịng ở vườn sản xuất, hiện đang được trồng ở hầu hết các nước trồng cao su trên thế giớị Năng suất bình quân từ 1,2 - 1,5 tấn/ha/năm; cĩ khả năng đáp ứng tốt với kích thích mủ, ít khơ miệng cạo; sinh trưởng ở mức độ trung bình, nhưng cĩ khả năng thích nghi rộng và chịu được điều kiện mơi trường bất thuận, thích hợp cho cao su tiểu điền [8] [26].
PB 235 (PB 5/51 x PB 8/78): Xuất xứ từ cơng ty Prang Besar (Malaysia), được trồng phổ biến ở Malaysia, Thái Lan, Campuchia, Châu Phi và Việt Nam. Sinh trưởng khỏe, năng suất cao, đáp ứng kém với chất kích thích mủ, mẫn cảm với bệnh phấn trắng, nhưng sinh trưởng kém hẳn ở những vùng cĩ điều kiện khơng thuận lợi và cĩ cao trình cao trên 700m. Vì vậy chỉ khuyến cáo trồng PB 235 ở những vùng cĩ điều kiện thuận lợi [20].
RRIM 600 (Tj1 x PB 86): Được tạo tuyển từ Viện RRIM đang được trồng ở hầu hết các nước trồng cao su trên thế giới, sinh trưởng kém hơn GT 1, sản lượng cao, đáp ứng tốt với chất kích thích, cĩ khả năng kháng giĩ tương đối tốt [20] [37].
PB 260 (PB 5/51 x PB 49): Do cơng ty Prang Besar (Malaysia) tạo tuyển, trồng phổ biến ở nhiều nước Đơng Nam Á và Châu Phị Ở Tây Nguyên - Việt Nam PB 260 sinh trưởng khỏe, sản lượng caọ PB 260 đã chứng tỏ là một dịng vơ tính cĩ triển vọng cho vùng đất cĩ điều kiện ít thuận lợi như Tây Nguyên.
Các dịng vơ tính GT 1, RRIM 600 và PB 260 cĩ khả năng kháng bệnh phấn trắng từ trung bình đến khá [43].
Bên cạnh một số dịng vơ tính cao nhập nội đã gĩp phần làm phong phú thêm cơ cấu bộ giống cao su địa phương, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam, đã tạo tuyển và khuyến cáo một số dịng vơ tính cao su lai hoa cĩ triển vọng:
LH 82/156 (RRIC 110 x RRIC 117): Do Viện nghiên cứu cao su Việt Nam lai tạo năm 1982, đã được cơng nhận cho sản xuất diện rộng từ năm 1997. LH 82/156 sinh trưởng vượt trội so với PB 235, ở Tây Nguyên sản lượng trung bình vượt PB 235 21,81%. LH 82/156 là dịng vơ tính cao su cĩ triển vọng đáp ứng được yêu cầu sản xuất theo hướng mủ - gỗ [3].
LH 82/182 (RRIC 110 x PB 235): Do Viện nghiên cứu cao su Việt Nam lai tạo năm 1982, LH 82/182 được cơng nhận giống quốc gia từ năm 1997. LH 82/182 cĩ khả năng sinh trưởng khỏe, sản lượng cao sớm, nhiễm bệnh lá ở mức trung bình. Ở Tây Nguyên - Việt Nam dịng vơ tính LH 82/182 tỏ ra vượt trội hẳn so với PB 235 trên tất cả các đặc tính nơng học cơ bản [8], [34].