ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT MỦ, MỨC ĐỘ NHIỄM BỆNH RỤNG LÁ PHẤN TRẮNG, HÀM LƯỢNG KHỐNG

Một phần của tài liệu đánh giá các yếu tố tác động đến sản lượng và chất lương mủ cao su trồng trên tây nguyên (Trang 42 - 54)

- Độ nhầy Mooney

3.2ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT MỦ, MỨC ĐỘ NHIỄM BỆNH RỤNG LÁ PHẤN TRẮNG, HÀM LƯỢNG KHỐNG

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.2ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT MỦ, MỨC ĐỘ NHIỄM BỆNH RỤNG LÁ PHẤN TRẮNG, HÀM LƯỢNG KHỐNG

ĐỘ NHIỄM BỆNH RỤNG LÁ PHẤN TRẮNG, HÀM LƯỢNG KHỐNG TRONG LÁ VÀ MỦ CỦA CÁC DỊNG VƠ TÍNH CAO SU

Những đặc tính cơ bản như sinh trưởng, sản lượng, khả năng chống chịu bệnh, dày vỏ nguyên sinh và trữ lượng gỗ là những chỉ tiêu quan trọng hàng đầu được sử dụng trong nghiên cứu chọn tạo giống cao sụ Các chỉ tiêu này là những chỉ tiêu cơ bản được xem xét đến trong việc ứng dụng và khuyến cáo giống cao su trong những điều kiện mơi trường cụ thể. Mục tiêu là chọn được những dịng vơ tính cao su, cĩ thể sinh trưởng phát triển tốt, thời gian kiến thiết cơ bản ngắn và cĩ năng suất sản lượng tương đương hoặc cao hơn GT 1 là một dịng vơ tính được trồng phổ biến cho đến naỵ

Sinh trưởng vanh thân cao su là một trong hai chỉ tiêu ưu tiên hàng đầu trong chọn tạo giống cao sụ Trong điều kiện khơng thuận lợi ở vùng trồng cao su phi truyền thống, thì sinh trưởng là yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến sản lượng của cao sụ Kết quả sinh trưởng vanh thân của các dịng vơ tính cao su, là kết quả tổng hợp của nhiều quá trình sinh lý - sinh hĩa diễn ra trong cây, qua đĩ cho phép nhận định và đánh giá khả năng của các dịng vơ tính trong từng mơi trường nghiên cứu cụ thể.

Bảng 3.3 Sinh trưởng vanh của các dịng vơ tính cao su

Đơn vị tính: cm

Địa điểm

DVT MangYang Ea H’Leo Chư Prơng Chư Sê TB

%GT 1 CV% 1 CV% GT 1 18,18 a 17,45 b 13,00 bc 15,10 ab 15,93 100 12,80 PB 235 15,28 b 18,25 ab 12,63 bc 15,10 ab 15,39 97 14,92 PB 260 17,43 a 19,05 ab 13,87 b 14,05 ab 16,10 101 13,77 RRIC 110 15,65 b 18,18 ab 12,43 bc 13,35 b 14,90 94 14,94 RRIM 600 15,60 b 17,80 ab 11,73 c 13,98 ab 14,78 93 15,03 LH 82/182 17,70 a 19,53 a 16,40 a 15,58 a 17,30 109 8,62 VM 515 15,93 b 17,50 b 13,53 bc 15,58 a 15,65 98 10,43 Trung bình 16,54 18,25 13,37 14,41

Nguồn: Viện nghiên cứu cao su Việt Nam (Số liệu trung bình ở năm tuổi thứ 5)

Kết quả tại bảng 3.3 cho thấy PB 260 và LH 82/182 là 2 dịng vơ tính cho kết quả sinh trưởng tốt, tương đương và vượt GT 1. PB 260 là dịng vơ tính được khuyến cáo bảng I ở nhiều nước trồng cao su như Cơte d’Ivoire, Malaysia, Thái Lan. Riêng LH 82/182 là dịng vơ tính được tạo tuyển tại Việt Nam năm 1982. Dịng vơ tính này đã tỏ ra rất cĩ triển vọng về khả năng sinh trưởng trên vùng cĩ điều kiện khĩ khăn, vanh thân trung bình qua các vùng nghiên cứu bằng 109% so với GT 1, biến động về sinh trưởng CV% qua các vùng thí nghiệm là 8,6% thấp nhất trong các dịng vơ tính so sánh. Trong khi đĩ, PB 235, RRIC 110 và VM 515 là những dịng vơ tính sinh trưởng vượt hẳn GT 1 ở Miền Đơng Nam Bộ, nhưng ở điều kiện khĩ khăn của vùng đất đỏ Tây Nguyên khả năng sinh trưởng khỏe của các dịng vơ tính trên đã khơng được phát huy chỉ bằng 94- 98% so với GT 1. Hay nĩi cách khác PB 235, RRIC 110 và VM 515 cĩ khả năng thích nghi kém với vùng cĩ điều kiện khơng thuận lợi như Tây Nguyên.

Đồ thị 3.1 Trung bình tăng trưởng vanh hàng năm ở giai đoạn kiến thiết cơ bản của các dịng vơ tính cao su

Nguồn: Viện nghiên cứu cao su Việt Nam

2,003,00 3,00 4,00 5,00 6,00 7,00 8,00 9,00 10,00 4 5 6 7 8 GT 1 LH 1/182 PB 235 PB 260 RRIC 110 RRIM 600 V M 515 Năm Tăng vanh (cm/năm)

Trong giai đoạn kiến thiết cơ bản kết quả cũng cho thấy là mức độ tăng trưởng vanh hàng năm (đồ thị 3.1) của tất cả các dịng vơ tính nghiên cứu đều cĩ chung qui luật, mức độ tăng vanh hàng năm tỷ lệ thuận với năm tuổi của câỵ

Ở giai đoạn từ khi trồng đến 4 năm tuổi, tăng trưởng vanh trung bình hàng năm của các dịng vơ tính rất thấp, 3,19 cm/năm. Từ năm 5 - 7 tuổi trung bình tăng dần từ 4,96 - 8,08 cm/ năm ở cuối của thời kỳ kiến thiết cơ bản. Kết quả này đã cho thấy khả năng sinh trưởng của các dịng vơ tính cao su ở vùng đất đỏ Tây Nguyên là rất kém so với Miền Đơng Nam Bộ. Kết quả tăng vanh trung bình ở Miền Đơng Nam Bộ của các dịng vơ tính trên cho thấy, trong suốt thời gian kiến thiết cơ bản mức độ tăng vanh hàng năm duy trì từ 6 - 8 cm/năm (Bộ mơn giống, Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam). Kết quả này cho thấy 5 năm đầu tiên sau khi trồng là thời gian rất khĩ khăn cho cao su ở Tây Nguyên. Vì vậy, thời gian kiến thiết cơ bản của hầu hết các dịng vơ tính đều dài hơn so với Miền Đơng Nam Bộ từ 1 - 2 năm.

Bảng 3.4 Vanh mở cạo, tăng trưởng trong khi cạo và dày vỏ nguyên sinh trung bình ở năm mở cạo thứ 4 của các dịng vơ tính cao su

DVT Vanh mở cạo (cm) % so ĐC TB. TV NC 1- NC4 (cm/năm) DVNS (mm) GT 1 (ĐC) 43,89 100 2,85 a 6,77 a PB 235 42,10 96 2,83 a 6,83 a PB 260 45,38 103 2,98 a 6,91 a RRIC 110 44,34 101 3,23 a 6,76 a RRIM 600 42,90 98 1,65 b 6,26 b LH 82/182 45,32 103 2,01 b 6,16 b VM 515 42,63 97 2,89 a 7,25 a

*Ghi chú: DVT: dịng vơ tính; GT 1: là dịng vơ tính đối chứng; TB. TV NC1- NC4: trung bình tăng vanh thân trong khi cạo từ năm 1 đến năm thứ 4; DVNS: dày vỏ ngyên sinh.

Trung bình vanh thân giai đoạn mở cạo (bảng 3.4) cũng cho thấy PB 260 và LH 82/182 cĩ trung bình vanh cao hơn GT 1, đạt 45,38cm và 45,32cm so với GT 1 là 43,89cm; Các dịng vơ tính khác đều cĩ mức vanh thấp hơn hoặc tương đương với GT 1.

Ngồi chỉ tiêu tăng trưởng vanh thân,năng lực sinh trưởng của các dịng vơ tính cịn được thể hiện thơng qua số cây đưa vào cạo, đây là một trong những yếu tố cơ bản để tạo nên hiệu quả kinh tế của giống. Số cây đưa vào cạo phụ thuộc vào sinh trưởng và độ đồng đều của dịng vơ tính. Tại 2 thí nghiệm Ea H’Leo và Chư Prơng trung bình số cây đưa vào cạo ở 04 năm đầu của 2 dịng vơ tính PB 260 và LH 82/182 là khá cao (417 cây/ ha tại phụ bảng 4; tại phụ bảng 5 là 338 và 405) so với các dịng vơ tính cịn lạị Tuy nhiên, cũng nhận thấy rằng sự khác biệt về sinh trưởng giữa các dịng vơ tính là khơng lớn. Điều này cho thấy việc chọn giống cĩ khả năng sinh trưởng khỏe, cĩ thể rút ngắn thời gian kiến thiết cơ bản xuống dưới 6,5 năm trong điều kiện Tây Nguyên là rất khĩ.

Kết quả bảng 3.4 cho thấy khả năng tăng trưởng trong khi cạo của các dịng vơ tính chia làm 2 nhĩm rõ rệt. Nhĩm tăng trưởng tốt gồm cĩ GT 1, PB 235, PB 260, RRIC 110. Trong đĩ VM 515, RRIM 600 và LH 82/182 cĩ mức tăng trưởng trung bình.

Bảng 3.5 Trữ lượng gỗ ở năm tuổi thứ 12 của các dịng vơ tính cao su tại 04 địa điểm thí nghiệm

Chỉ tiêu DVT

Số cây TB/ha m

3/cây m3/ha % so với GT 1

Phân tích hồi qui tuyến tính theo đường kính GT 1 546 0,051 27,66 100 Y= -0,0531+ 0,8006 x D1,5 PB 235 488 0,056 27,42 99 Y= -0,0802+1,0803 x D1,5 PB 260 551 0,066 36,56 132 Y= -0,1273+1,4809 x D1,5 RRIC 110 506 0,049 24,83 90 Y= 0,0092+ 0,3460 x D1,5 RRIM 600 552 0,053 29,04 105 Y= -0,0736+ 0,9213 x D1,5 LH 82/182 535 0,059 33,02 119 Y= -0,1727+ 1,8105 x D1,5 VM 515 544 0,046 25,23 91 Y= -0,0739+ 0,9403 x D1,5

Bên cạnh mục tiêu cơ bản của tạo tuyển giống cao su là sản lượng và các đặc tính phụ củng cố sản lượng, ngày nay trong xu hướng phát triển và yêu cầu mới của xã hội, địi hỏi sản phẩm từ cây cao su khơng chỉ đơn thuần là mủ, mà phải đa dạng hĩa sản phẩm thì mới cĩ thể đem lại hiệu quả kinh tế cao và cạnh tranh được với một số cây trồng khác. Trong đĩ định hướng chọn giống cao su mủ - gỗ đã mang lại kết khả quan, đã chọn tạo được một số dịng vơ tính cao su theo hướng mủ - gỗ cĩ triển vọng mang lại hiệu quả kinh tế cao, vì gỗ cao su ngày càng mang lại nhiều lợi ích kinh tế ở cuối chu kỳ khai thác.

Kết quả bảng 3.5 cho thấy sau 12 năm trồng, một số dịng vơ tính như PB 260 và LH 82/182 bước đầu chứng tỏ là những dịng vơ tính mủ - gỗ cĩ triển vọng cho vùng cĩ điều kiện khơng thuận lợi tại Tây Nguyên. Năng suất gỗ của PB 260 và LH 82/182 đã vượt GT 1 từ 19% đến 32%. Năng suất gỗ trung bình ở năm tuổi thứ 12 đạt 36,56m3/ha ở PB 260 và 33,02m3/ha cho LH 82/182. Trong khi đĩ các dịng vơ tính cịn lại đạt được từ 24,83m3/ha đến 29,04m3/hạ

Tại 02 thí nghiệm Ea H’Leo - Đắk Lắk và Chư Prơng - Gia Lai, các dịng vơ tính PB 260 và LH 82/182 tuy cĩ sản lượng cá thể g/c/c chỉ tương đương với GT 1, nhưng do cĩ số cây đưa vào cạo cao hơn, nên đã cho năng suất trung bình/ha cao hơn các dịng khác. Năng suất trung bình 4 năm đầu đưa vào khai thác, dịng vơ tính PB 260 và LH 82/182 đã cho năng suất trung bình/ ha vượt GT 1 từ 47 - 50% (tại thí nghiệm Ea H’Leo- Đắk Lắk) đến 64 - 90% tại thí nghiệm Chư Prơng - Gia Lai, các dịng khác vượt GT 1 khơng đáng kể (phụ bảng 4 và phụ bảng 5). PB 260 đã chứng tỏ là dịng vơ tính thích nghi tốt với điều kiện Tây Nguyên trên cả 2 chỉ tiêu cơ bản là sinh trưởng và năng suất mủ.

Phân tích tương quan giữa các chỉ tiêu: Sinh trưởng, sản lượng, dày vỏ nguyên sinh và tăng vanh trong khi cạo cho thấy cĩ sự tác động qua lại giữa các yếu tố cấu thành năng suất (kết quả bảng 3.6) nhưng mối liên hệ giữa các yếu tố là khơng cĩ quy luật. Vì vậy, tùy thuộc vào mức độ tương quan giữa các yếu tố và mục tiêu của sản xuất, để lựa chọn những biện pháp kỹ thuật thích hợp nhằm

phát huy tối đa tiềm năng của những mối liên hệ đĩ, để nâng cao hiệu quả của giống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.6 Hệ số tương quan giữa các chỉ tiêu vanh, sản lượng và dày vỏ giữa các dịng vơ tính trên 04 thí nghiệm

Chỉ tiêu Vanh thân Sản lượng Tăng vanh

cạo DVNS m

3/cây

Vanh thân 1.000 + Sản lượng 0.406 ** 1.000

Tăng vanh cạo 0.392 ** 0.250 NS 1.000

DVNS 0.227 NS 0.405 ** 0.564 *** 1.000

m3/cây -0.303 * -0.104 NS -0.322 ** -0.188 NS 1.000

*Ghi chú: *: P < 0.1; ** :P < 0.05; ***: P < 0.001; DVNS: dày vỏ nguyên sinh;

Qua kết quả phân tích hệ số tương quan ở bảng 3.6, cho thấy:

Vanh thân và sản lượng mủ tương quan thuận với hệ số r = 0.406 **, kết quả này cho thấy những dịng vơ tính cĩ vanh thân lớn dễ đạt sản lượng caọ

Dày vỏ nguyên sinh tương quan với sản lượng mủ và tăng trưởng trong khi cạo với hệ số r = 0.405** và r = 0.564***.

Năng suất gỗ cĩ xu hướng tương quan nghịch hoặc khơng cĩ ý nghĩa với vanh thân và sản lượng, cĩ thể năng suất gỗ là kết quả của chiều cao cây, khơng chỉ riêng do vanh thân quyết định.

Liên hệ với kết quả tuyển non trong các vụ lai từ 1982 đến 1994 của Bộ mơn giống - Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam cũng cho thấy, cĩ mối tương quan thuận rất cĩ ý nghĩa thống kê qua tất cả các năm giữa vanh thân và sản lượng [3]. Cùng với kết quả đạt được chúng tơi nhận định rằng: Yếu tố ưu tiên cho việc chọn một giống cao su là sinh trưởng, đặc biệt là trong vùng cĩ điều kiện khơng thuận lợi ở Tây Nguyên. Vì sản lượng ở hầu hết các dịng vơ tính đều cĩ xu hướng tương quan thuận với sinh trưởng.

Bảng 3.7 Diễn biến mức độ nhiễm bệnh phấn trắng của các dịng vơ tính cao su trên 4 thí nghiệm Năm DVT 2006 2007 2008 2009 2010 Tần suất nhiễm bệnh > TB GT 1 4,48 2,1 3,0 4,00 3,9 2 PB 235 2,15 2,6 5,0 3,0 3,4 4 PB 260 4,18 2,1 3,0 1,7 4,1 3 RRIC 110 3,48 3,5 2,3 2,5 4,0 4 RRIM 600 4,3 3,3 3,8 2,0 3,8 4 LH 82/182 3,85 2,2 4,2 1,7 3,4 4 VM 515 3,5 2,5 2,3 3,2 4,1 4 Trung bình 3,71 2,61 3,37 2,59 3,8

*Ghi chú: DVT là dịng vơ tính; TB: trung bình; 1: nhiễm bệnh rất nặng; 2: nhiễm bệnh nặng; 3: nhiễm bệnh trung bình; 4: nhiễm bệnh nhẹ ; 5: nhiễm bệnh rất nhẹ.

Nguồn: Viện nghiên cứu cao su Việt Nam (Số liệu kế thừa từ 2006-2008)

Kết quả theo dõi diễn biến mức độ nhiễm bệnh phấn trắng qua các năm (bảng 3.7) cho thấy mức độ bệnh của các dịng vơ tính tùy thuộc theo năm. Năm 2007 bị nhiễm bệnh nặng khá phổ biến ở tất cả các dịng vơ tính, mức độ nhiễm bệnh từ 2,1- 3,5. Riêng đối với 02 dịng vơ tính PB 235 và LH 82/182 bị nhiễm bệnh phấn trắng hầu hết ở các năm (trừ năm 2008). Qua đây cho thấy 02 dịng vơ tính PB 235 và LH 82/182 tỏ ra khá mẫn cảm với bệnh phấn trắng. Đây cĩ thể chính là nguyên nhân hạn chế khả năng sinh trưởng của 2 dịng vơ tính này, đặc biệt là PB 235.

Qua số liệu quan trắc vào tháng 4/ 2010 (phụ bảng 6) cho thấy mức độ nhiễm bệnh phấn trắng của các dịng vơ tính qua các thí nghiệm khác nhau cũng cĩ sự khác biệt đáng kể. Thí nghiệm nhiễm bệnh phấn trắng nặng nhất là ở Chư

Sê - Gia Laị Điều này đã cho thấy điều kiện mơi trường đã tác động rất lớn đến mức độ nhiễm bệnh phấn trắng, các dịng vơ tính khác chỉ nhiễm bệnh ở mức trung bình tới nhẹ. Qua đây, chúng ta cĩ thể thấy PB 235 và LH 82/182 là những dịng vơ tính rất mẫn cảm với bệnh phấn trắng. Vì vậy, nên hạn chế hoặc khơng khuyến cáo dịng vơ tính PB 235 cho vùng Tây Nguyên.

Bảng 3.8 Hàm lượng khống trong lá của các dịng vơ tính cao su tại thí nghiệm Mang Yang- Gia Lai

Chỉ tiêu DVT N (%) P (%) K (%) Mg (%) GT 1 A 3,468 a 0,341 a 0,772 ab 0,353 ab B 4,043 a 0,330 bc 1,000 a 0,343 a PB 235 A 3,221 c 0,247 d 0,637 b 0,393 a B 3,810 a 0,337 bc 1,073 a 0,350 a PB 260 A 3,249 c 0,268 bc 0,687 ab 0,342 ab B 3,770 a 0,310 bc 1,150 a 0,350 a RRIM 600 A 3,428 ab 0,332 a 0,665 ab 0,313 bc B 3,987 a 0,393 a 1,220 a 0,290 a RRIC 110 A 3,298 bc 0,259 cd 0,700 ab 0,323 b B 3,767 a 0,287 c 1,050 a 0,347 a LH 82/182 A 3,252 c 0,277 b 0,887 a 0,265 cd B 4,107 a 0,290 c 1,017 a 0,347 a VM 515 A 3,342 abc 0,257 cd 0,720 ab 0,213 d B 3,813 a 0,35 ab 1,243 a 0,340 a

*Ghi chú: A: Hàm lượng dinh dưỡng khống trong lá ở cuối mùa mưa (11/2009); B: Hàm lượng dinh dưỡng khống trong lá ở đầu mùa mưa (5/2010).

PRIN2 (35,74% , Mg, K) + + 1.5 + + + PB 235 + + + 1.0 + + RRIM 600 + + GT 1 + + 0.5 + + PB 260 + + + + 0.0 ---RRIC 110--- + + + + + -0.5 + + + + + + -1.0 + + + VM 515 + + + -1.5 + + + + + + -2.0 + LH 82/182 + ---

Một phần của tài liệu đánh giá các yếu tố tác động đến sản lượng và chất lương mủ cao su trồng trên tây nguyên (Trang 42 - 54)