ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH SINH LÝ MỦ CỦA CÁC DỊNG VƠ TÍNH CAO SU

Một phần của tài liệu đánh giá các yếu tố tác động đến sản lượng và chất lương mủ cao su trồng trên tây nguyên (Trang 54 - 56)

- Độ nhầy Mooney

3.3ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH SINH LÝ MỦ CỦA CÁC DỊNG VƠ TÍNH CAO SU

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH SINH LÝ MỦ CỦA CÁC DỊNG VƠ TÍNH CAO SU

3.3 ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH SINH LÝ MỦ CỦA CÁC DỊNG VƠ TÍNH CAO SU CAO SU

Bảng 3.10 Một số chỉ tiêu về đặc tính sinh lý mủ của các dịng vơ tính cao su tại thí nghiệm Mang Yang- Gia Lai

Chỉ tiêu DVT TSC% PI% D% GT 1 34,37 c 6,53 abc 157,87 PB 235 38,05 b 6,88 abc 132,27 PB 260 38,28 b 5,26 c 134,07 RRIM 600 34,37 c 6,09 bc 141,79 RRIC 110 34,76 c 6,88 abc 155,60 LH 82/182 42,05 a 8,14 a 153,80 VM 515 30,71 d 7,13 ab 154,71 Trung bình 36,68 6,70 147,16

*Ghi chú: TSC%: hàm lượng chất khơ; PI%: chỉ số bít mạch mủ; D%: mức độ đáp ứng với chất kích thích mủ.

Bộ mơn sinh lý khai thác- Viện nghiên cứu cao su Việt Nam, xác định tháng 11 hàng năm là thời điểm các thơng số sinh lý của cây cao su ổn định nhất [12]. Qua kết quả phân tích các chỉ tiêu sinh lý và cơng nghệ, ở thời điểm tháng 11/ 2009 cho thấy hàm lượng chất khơ tổng số (TSC%) giữa các dịng vơ tính là cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê. Trong đĩ LH 82/182 cĩ TSC% cao nhất đạt 42,05%, kế tiếp là PB 235 và PB 260 với TSC% tương ứng 38,05% và 38,28%, GT 1, RRIM 600 và RRIC 110 cĩ hàm lượng TSC% ở mức trung bình và VM 515 cĩ TSC% ở mức thấp nhất chỉ ở mức 30,71%. Chỉ tiêu TSC% trong mủ cĩ quan hệ đến sản lượng dưới hai khía cạnh: TSC% trong mủ chứa hơn 90% cao su, do đĩ một giá trị TSC% quá cao trong mủ cĩ thể là yếu tố hạn chế dịng chảy của mủ bởi độ nhầy cao và dẫn đến hệ quả là làm giảm sản lượng.

Mặt khác, TSC% lại phản ánh sự sinh tổng hợp xảy ra trong mạch mủ và TSC% thấp cĩ thể là yếu tố đang hoặc sẽ hạn chế sản lượng, cho nên TSC% đã trở thành một trong những yếu tố ảnh hưởng tới sản lượng.

Một yếu tố khác cũng đã nhận thấy là sản lượng mủ cao su sau khi cạo phụ thuộc vào thời gian chảy mủ, bởi vậy những dịng vơ tính ngưng chảy sớm, là do hình thành những “nút” mủ ở đầu mạch mủ và PI% là chỉ số bít mạch mủ đặc trưng cho từng dịng vơ tính và PI% cĩ xu hướng tương quan nghịch với sản lượng. Kết quả bảng 3.10 cho thấy chỉ số bít mạch mủ PI% giữa các dịng vơ tính là cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê. LH 82/182 là dịng vơ tính cĩ chỉ số PI% = 8,14 cao nhất trong các dịng vơ tính nghiên cứụ Cùng với TSC% rất cao và PI% cao đã cho thấy một phần nguyên nhân làm hạn chế sản lượng của dịng vơ tính nàỵ Đối với LH 82/182 cần sử dụng một chế độ kích thích mủ hợp lý thì mới phát huy hết tiềm năng sản lượng của LH 82/182. Kết quả kích thích mủ (D%) cũng cho thấy LH 82/182 đáp ứng khá tốt với chất kích thích mủ, tương đương với GT 1, RRIC 110 và VM 515.

Một phần của tài liệu đánh giá các yếu tố tác động đến sản lượng và chất lương mủ cao su trồng trên tây nguyên (Trang 54 - 56)