II. Chuẩn bị Nh yêu cầu trong SGK.
a. Giới thiệu: Đặt câu hỏi: Trớc thực trạng môi trờng và thiên nhiên hoang dã đang đứng trớc nguy cơ bị xâm hại và tàn phá thì cần phải có những biện pháp gì?
đứng trớc nguy cơ bị xâm hại và tàn phá thì cần phải có những biện pháp gì?
b. Các hoạt động dạy học:–
* hoạt động 1: ý nghĩa của việc khôi phục môi trờng và giữ gìn thiên nhiên hoang dã
Mục tiêu: + Học sinh chỉ ra việc khôi phục môi trờng và giữ gìn thiên nhiên hoang dã góp phần duy trì cân bằng sinh thái.
Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Đặt câu hỏi:
+? Vì sao cần khôi phục môi trờng và giữ gìn thiên nhiên hoang dã?
+? Tại sao giữ gìn thiên nhiên hoang dã góp phần duy trì cân bằng sinh thái? - Giúp học sinh hoàn thiện kiến thức.
- Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: - Học sinh khác nhận xét, bổ sung: + Vì môi trờng đang bị suy thoái.
+ Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là bảo vệ sinh vật và môi trờng sống của chúng tránh ô nhiễm, lũ lụt, hạn hán,...
* hoạt động 2: Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên.
Mục tiêu: + Chỉ ra đợc các biện pháp chính để bảo vệ thiên nhiên.
+ Liên hệ thực tế về vấn đề bảo vệ thiên nhiên.
Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh chọn các tranh phù hợp với các dòng chữ có sẵn.
- Thông báo đáp án đúng và nhận xét về các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
- Giải thích nhanh về công việc bảo tồn giống gen quý.
- Hỏi:
+? Hãy cho biết các công việc chúng ta đã làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật.
- Yêu cầu học sinh hoàn thành cột 2 trong bảng 59 SGK Trang 179.
- Nhận xét và đa ra đáp án.
1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật.
- Các nhóm quan sát tranh, tìm hiểu ý nghĩa và chọn tranh cho phù hợp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm có thể sửa chữa nếu cần. - Khái quát kiến thức:
* Bảo vệ sinh vật gồm:
+ Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn. + Trồng cây, gây rừng.
+ Xây dựng khu bảo tồn, giữ nguồn gen quý. + Cấm săn bắn và khai thác bừa bãi.
2. Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hóa. - Nghiên cứu nội dung biện pháp, ghi nhớ.
- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến về hiệu quả của các biện pháp:
+ Cải tạo khí hậu, cải tạo đợc môi trờng sống. + Hạn chế hạn hán và lũ lụt.
+ Điều hòa lợng nớc,...
* hoạt động 3: vai trò của học sinh
trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã
Mục tiêu: + Nâng cao đợc ý thức bảo vệ thiên nhiên.
+ Tuyên truyền về vấn đề bảo vệ thiên nhiên.
Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Đa vấn đề để học sinh thảo luận:
+? Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã là gì?
- Đánh giá nội dung thảo luận của các nhóm, thống nhất một số công việc phải làm.
- Thảo luận theo nội dung của giáo viên đa ra. - Đa ra các việc phải làm:
+ Trồng cây, bảo vệ cây. + Không xả rác bừa bãi.
+ Tìm hiểu thông tin trên sách báo về việc bảo vệ thiên nhiên, .…
- Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung:
* Tham gia tuyên truyền giá trị của thiên nhiên và mục đích bảo vệ thiên nhiên cho bạn bè và cộng đồng.
* Có nhiều biện pháp bảo vệ thiên nhiên nhng phải nâng cao ý thức và trách nhiệm của mỗi ngời học sinh về vấn đề này.
4. Kiểm tra - đánh giá:
Các biện pháp Hiệu quả
Đối với những vùng đất trống, đồi núi trọc thì trồng cây, gây rừng.
Hạn chế xói mòn đất, hạn hán, lũ lụt. Cải tạo khí hậu, tạo môi trờng sống cho sinh vật.
Tăng cờng làm công tác thủy lợi, tới tiêu hợp lý.
Điều hòa lợng nớc, mở rộng diện tích trồng trọt.
Bón phân hợp lý và hợp vệ sinh Tăng độ màu cho đất, không mang mầm bệnh.
Thay đổi cây trồng hợp lý Luân canh, xen canh, đất không bị cạn…
kiệt nguồn dinh dỡng.
Chọn giống thích hợp Cho năng suất cao, lợi ích kinh tế, nên tăng vốn đầu t cải tạo đất.
+? Mỗi học sinh cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên? 5. Dặn dò - hớng dẫn học ở nhà.
- Học bài, trả lời các câu hỏi SGK.
- Tìm hiểu công việc bảo vệ hệ sinh thái.