Chơng II: hệ sinh thá

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 9 - Kì II (Trang 31 - 44)

III. Tiến trình tiết học

Chơng II: hệ sinh thá

Tuần : 26 Tiết : 49

Ngày soạn :

Ngày dạy : Lớp dạy: 9A

Bài 47: quần thể sinh vật

I. Mục tiêu

- Trình bày đợc khái niệm quần thể sinh vật. Lấy đợc ví dụ minh hoạ về quần thể sinh vật.

- Lấy đợc ví dụ minh hoạ cho các đặc trng cơ bản của quần thể sinh vật.

II. Phơng tiện, thiết bị dạy - học

- Tranh hình 44.1 → 3 SGK.

- T liệu tranh ảnh khác về sinh vật trong tự nhiên. - Máy chiếu

III. Tiến trình tiết học

1. Kiểm tra bài cũ. 2. Mở bài

3. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Cho HS quan sát tranh

đàn bò, đàn kiến, bụi tre, rừng nứa → thông báo rằng đó là những quần thể.

- Yêu cầu hoàn thành bảng 47.1 → đánh giá kết quả hoạt động của HS và thông báo đáp án đúng. - Yêu cầu HS kể thêm một số quần thể khác mà em biết → yêu cầu phát biểu khái niệm quần thể.

- Giúp HS hoàn thiện kiến thức.

- Mở rộng:

Một lồng gà, một chậu cá chép có phải là quần thể không? Tại sao? (Khẳng định sau khi HS hoàn thành là không phải quần thể.) Nhấn mạnh: để nhận biết một quần thể cần xác định những dấu hiệu đặc trng cơ bản nào? - Quan sát hình. - Hoàn thành bảng 47.1

→ đại diện trả lời đáp án.

→ HS khác bổ sung.

- Giải thích tại sao chọn những ví dụ đó.

- So sánh kết quả của mình với đáp án đúng. - Có thể kể thêm ví dụ: đàn ong, đàn chim én ... - Tự rút ra khái niệm quần thể.

* Khái niệm: Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một không gian nhất định vào một thời điểm nhất định và có khả năng giao phối với nhau để sinh sản.

- Ví dụ: rừng cọ, đồi che, đàn cò...

Hoạt động 2:Những đặc trng cơ bản của quần thể

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Giới thiệu về 3 đặc trng cơ bản của quần thể: tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ quần thể.

- Nêu câu hỏi.

+ Tỉ lệ giới tính là gì? Tỉ lệ này ảnh hởng tới quần thể nh thế nào? Cho ví dụ.

- Nghiên cứu SGK trang 140 → cá nhân trả lời →

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung + Trong chăn nuôi, ngời

ta đã áp dụng đặc điểm này của quần thể nh thế nào? → nói thêm: ở gà, gà trống thờng ít hơn gà mái nhiều. - Nêu vấn đề: so sánh tỉ lệ sinh, số lợng cá thể của quần thể ở hình 47 trang 141 SGK.

- Nhận xét thảo luận cuả HS. - Trong quần thể có những nhóm tuổi nào? - Nhóm tuổi có ý nghĩa gì? Hỏi tiếp: - Mật độ quần thể là gì? Mật độ có liên quan đến yếu tố nào trong quần thể? Liên hệ:

Trong sản xuất nông nghiệp cần có biện pháp gì để luôn giữ mật độ thích hợp? - Mở rộng. + Trong các đặc trng cơ bản trên, đặc trng nào là cơ bản nhất? Vì sao? Gợi ý: tỉ lệ giới tính cũng

→ Tuỳ từng loài mà điều chỉnh tỉ lệ đực/ cái cho phù hợp. - Cá nhân quan sát hình: - Thảo luận nhóm, thống nhất trả lời. + Hình A: Tỉ lệ sinh tăng cao, số lợng cá thể tăng mạnh + Hình B: Tỉ lệ sinh thấp, số lợng cá thể ổn định + Hinhd C: Tỉ lệ sinh thấp, số lợng cá thể giảm. - Nêu 3 nhóm tuổi liên quan đến số lợng cá thể

→ sự tồn tại của quần thể. - Nghiên cứu SGK trang 141 trả lời câu hỏi → HS khác bổ sung → mật độ liên quan đến thức ăn. - Có thể căn cứ vào hiểu biết của bản thân trả lời: + Trồng dạy hợp lí.

+ Loại bỏ cá thể yếu trong đàn. + Cung cấp thức ăn. → Mật độ quyết định các đặc trng cơ bản khác. a. Tỉ lệ giới tính * Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa cá thể đực và cá thể cái. * Tỉ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả sinh sản.

b. Thành phần nhóm tuổi * Kết luận: nội dung bảng 47.2 trang 140.

c. Mật độ quần thể

- Khái niệm: Mật độ quần thể là số lợng hay khối cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích.

- Mật độ phụ thuộc vào: + Chu kì sống của sinh vật + Nguồn thức ăn của quần thể

+ Yếu tố thời tiết: hạn hán, lụt lội ...

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung phụ thuộc vào mật độ ...

Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hởng của môi trờng đến quần thể sinh vật

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi của mục SGK trang 141.

- Nêu câu hỏi: Các nhân tố môi trờng ảnh hởng tới các đặc điểm nào của quần thể?

Mở rộng:

Số lợng cá thể trong quần thể có thể bị biến động lớn do những nguyên nhân nào? (do thiên tai, định hoạ ...)

- Yêu cầu các nhóm trả lời và tranh luận → sau đó đa ra nhận xét đúng, sai và khái quát kiến thức.

* Liên hệ: Trong sản xuất, việc điều chỉnh mật độ cá thể có ý nghĩa nh thế nào?

- Thảo luận nhóm, hoàn thành câu hỏi. Nêu đợc: + Muỗi nhiều ở thời tiết ẩm do sinh sản nhiều. + Mùa ma ếch nhái tăng. + Mùa gặt lúa, chim cu gáy xuất hiện nhiều.

- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung → khái quát thành kết luận. - Trồng dày hợp lí. - Thả cá vừa phải phù hợp với diện tích. * Kết luận:

- Môi trờng (nhân tố sinh thái) ảnh hởng tới số lợng cá thể trong quần thể. - Mật độ cá thể trong quần thể đợc điều chỉnh ở mức cân bằng. 4. Củng cố

Yêu cầu trả lời câu hỏi 1, 2 cuối bài.

5. Dặn dò

- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK.

Tuần : 26 Tiết : 50

Ngày soạn :

Ngày dạy : Lớp dạy: 9A

Bài 48: quần thể ngời

I. Mục tiêu

- Trình bày đợc một số đặc điểm cơ bản của quần thể ngời, liên quan tới vấn đề dân số.

- Thay đổi nhận thức về dân số và vấn đề phát triển xã hội, để sau này các em cùng mọi ngời thực hiện tốt Pháp lệnh dân số.

II. Phơng tiện, thiết bị dạy - học

- Tranh hình SGK phóng to, quần thể sinh vật, tranh về một nhóm ngời. - T liệu dân số Việt Nam từ năm 2000 → 2005.

- Tranh tuyên truyền dân số.

III. Tiến trình tiết học

1. Kiểm tra bài cũ. 2. Mở bài

3. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự khác nhau giữa quần thể ngời với các quần thể sinh vật khác

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 48.1 SGK trang 143. - Nhận xét và thông báo đáp án đúng lần lợt từ trên xuống dới.

- Đặc điểm chỉ có ở quần thể ngời: pháp luật, kinh tế, hôn nhân, văn hoá, chính trị ...

- Giải thích, phân biệt sự tranh ngôi, thứ ở động vật khác với luật pháp và

- Quan sát tranh quần thể động vật, nhóm ngời. - Vận dụng kiến thức đã học ở bài trớc và kiến thức thực tế.

- Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 48.1.

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - ? Động vật có con đầu đàn, vậy có phải chúng có luật pháp không? * Kết luận: - Quần thể ngời có những đặc điểm sinh học giống các quần thể sinh vật

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung những điều quy định.

- Hỏi:

+ Tại sao có sự khác nhau giữa quần thể ngời với quần thể sinh vật khác? + Sự khác nhau đó nói lên điều gì?

(Sự khác nhau thể hiện sự hoàn thiện của quần thể ngời.)

- Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi.

→ khái quát thành nội dung kiến thức.

khác.

- Quần thể ngời có những đặc điểm xã hội khác với quần thể sinh vật khác: kinh tế, chính trị, hôn nhân, xã hội ...

- Con ngời có lao động, tự duy, có khả năng điều chỉnh đặc điểm sinh thái trong quần thể.

Hoạt động 2: Đặc trng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể ngời

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Nêu vấn đề:

+ Trong quần thể ngời nhóm tuổi đợc phân chia nh thế nào?

+ Tại sao đặc trng về nhóm tuổi trong quần thể ngời có vai trò quan trọng?

- Yêu cầu: Hãy cho biết trong 3 dạng tháp tuổi hình 48, dạng tháp nào có biểu hiện ở bảng 48.2. - Kẻ sẵn bảng 48.2 để HS chữa bài. - Đánh giá kết quả. - Hỏi tiếp.

+ Hãy cho biết thế nào là một nớc dạng tháp dân số

- Nghiên cứu thông tin SGK → trả lời câu hỏi →

yêu cầu nêu đợc. + 3 nhóm tuổi

+ Đặc trng nhóm tuổi liên quan đến tỉ lệ sinh, tử, nguồn nhân lực, lao động, sản xuất.

→ Rút kết luận

- Nghiên cứu hình 48 SGK trang 144.

- Thảo luận nhóm dựa trên những phân tích hình 48 và nội dung trong bảng 48.2 → thống nhất trả lời. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - Dựa vào hình 48.2 trả lời

→ HS khác nhận xét, bổ sung.

Yêu cầu nêu đợc:

+ Tháp dân số già: tỉ lệ ngời già nhiều, tỉ lệ sơ

* Kết luận:

- Quần thể ngời gồm 3 nhóm tuổi.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung già?

+ Việc nghiên cứu tháp dân số ở quần thể ngời có ý nghĩa nh thế nào?

+ Chữa phần thảo luận của các nhóm.

sinh ít.

+ Tháp dân số trẻ: tỉ lệ tăng trởng dân số cao. + Nghiên cứu tháp tuổi để có kế hoạch điều chỉnh mức tăng giảm dân số.

→ khái quát kiến thức về tháp tuổi trong quần thể ngời. + Nhóm tuổi trớc sinh sản. + Nhóm tuổi sinh sản và lao động. + Nhóm tuổi hết lao động nặng. - Tháp dân số (tháp tuổi) thể hiện đặc trng dân số của mỗi nớc.

Hoạt động 3:Tìm hiểu sự tăng trởng dân số và phát triển x hộiã

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Nêu vấn đề:

+ Em hiểu tăng dân số là thế nào?

- Phân tích thêm sự di chuyển đi và đến gây tăng dân số.

? Sự tăng dân số có liên quan nh thế nào đến chất lợng cuộc sống.

Ghi kết quả lựa chọn của các nhóm lên bảng → các nhóm khác bổ sung ý kiến. - Lu ý các ý kiến trái ngợc nhau. - Thông báo đáp án đúng và ý kiến đúng của các nhóm.

* Liên hệ: Việt Nam đã làm gì để làm giảm sự gia tăng dân số và nâng cao chất lợng cuộc sống?

- Nghiên cứu SGK, kết hợp hiểu biết cá nhân trả lời các câu hỏi.

- Đại diện nhóm trình bày. + Lựa chọn câu trả lời. + Dân số tăng → nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, tài nguyên không tái sinh không cung cấp đủ. - Khái quát kiến thức về dân số và chất lợng cuộc sống.

- Sử dụng t liệu su tầm và các nội dung khác trả lời câu hỏi: + Thực hiện Pháp lệnh dân số. + Tuyên truyền bằng tờ rơi, panô, áp phích ... * Phát triển dân số hợp lí tạo đợc sự hài hoà giữa kinh tế – xã hội đảm bảo cuộc sống ổn định cho mỗi gia đình, xã hội

Hãy trình bày hiểu biết của mình về quần thể ngời, dân số và phát triển xã hội?

5. Dặn dò

- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK. - Đọc mục “Em có biết ?”

Tuần : 27 Tiết : 51

Ngày soạn :

Ngày dạy : Lớp dạy: 9A

Bài 49: quần xã sinh vật

I. Mục tiêu

- Trình bày đợc khái niệm quần xã, phân biệt khái niệm quần xã với quần thể.

- Lấy đợc ví dụ minh hoạ các mối quan hệ sinh thái trong quần xã.

- Mô tả đợc một số dạng biến đổi phổ biến của quần xã, trong tự nhiên biến đổi quần xã thờng dẫn tới sự ổn định và chỉ ra đợc biến đổi có hại do tác động của con ngời gây nên.

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.

II. Phơng tiện, thiết bị dạy - học

- Tranh hình SGK phóng to về khu rừng. - Tài liệu về quần xã sinh vật.

III. Tiến trình tiết học

1. Kiểm tra bài cũ. 2. Mở bài

- Vì sao quần thể ngời lại có một số đặc trng mà những quần thể sinh vật khác không có?

- ý nghĩa của việc phát triển hợp lí dân số của mỗi quốc gia? 3. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động 1:thế nào là quần x sinh vật ?ã

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Yêu cầu thảo luận nhóm, hoàn thành các câu hỏi sau:

+ Cho biết trong một cái ao tự nhiên có những quần - HS thảo luận nhóm  thống nhất trả lời các vấn đề đã nêu: Nêu đợc: + Quần thể cá, tôm

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung thể sinh vật nào?

+ Thứ tự xuất hiện của các quần thể đó trong quần xã nh thế nào?

+ Các quần thể đó có mối quan hệ trong quần xã nh thế nào?

Yêu cầu các nhóm báo cáo - Đánh giá hoạt động các nhóm. Yêu cầu: - Hãy lấy các ví dụ khác t- ơng tự để phân tích. → Ao cá, rừng đợc gọi là quần xã. → Quần xã là gì? Một bể cá có phải là quần xã hay không?

Đánh giá ý kiến trả lời của các nhóm.

Nhận biết quần xã qua các dấu hiệu đặc trng cơ bản nào?

* Liên hệ: Trong sản xuất mô hình VAC có phải là quần xã sinh vật hay không? → Một số quần xã nhân tạo. đồng... + Quần thể thực vật xuất hiện trớc. + Quan hệ cùng loài và quan hệ khác loài.

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.

+ Ví dụ: Rừng nhiệt đới, đầm ...

- Khái quát kiến thức thành khái niệm quần xã. Quần xã có nhiều quần thể sinh vật khác loài. Sai vì chỉ ngẫu nhiên nhốt chung không có quan hệ thống nhất.

Có thể có hoặc không.

* Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài cùng sống trong một không gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó nh một thể thống nhất nên quần xã có cấu trúc ổn định.

Các sinh vật trong quần xã thích nghi với đời sống của chúng.

Ví dụ:

- Quần xã rừng - Hồ cá tự nhiên

Hoạt động 2:tìm hiểu dấu hiệu điển hình của quần x sinh vậtã

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Yêu cầu nghiên cứu SGK

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung + Trình bày đặc điểm cơ

bản của một quần xã sinh vật?

Đánh giá câu trả lời.

* Lu ý một số cách gọi loài u thế , loài đặc trng, quần thể u thế, quần thể đặc trng. Mở rộng: - Thực vật có hạt là quần thể u thế ở quần xã sinh vật trên cạn.

- Quần thể cây cọ tiêu biểu nhất cho quần xã sinh vật đồi ở Phú Thọ.

nhóm tìm ví dụ chứng minh các chỉ số nh: độ đa dạng, độ nhiều ...

- Đại diện nhóm trình bày

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 9 - Kì II (Trang 31 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w