Tuổi thọ bình quân Tỉ lệ biết chữ... (%) Số năm đi học (năm) GDP/người (theo PPP) 85,0 100,0 15,0 5385 25,0 0,0 0,0 200
▪ Chỉ số HDI của nước ta năm 1992 là:
(1) Tính chỉ số tuổi thọ bình quân = 63,40 – 25,0085,00 – 25,00 = 0,64 a. Tính chỉ số biết chữ (hệ số 2) = 0,89 – 0,00 = 0,890
1,00 – 0,00
b. Tính chỉ số năm đi học (hệ số 1) = 4,90 – 0,0015,00 – 0,0 = 0,326(2) Tính chỉ số giáo dục (trung bình cộng của a và b) = 2(0,890) + 0,3263 = 0,702 (2) Tính chỉ số giáo dục (trung bình cộng của a và b) = 2(0,890) + 0,3263 = 0,702 (3) Tính chỉ số PPP (USD-PPP, đã điều chỉnh) = 1.242 – 2005.835 – 299 = 0,201
Chỉ số HDI của VN 1992: = (1) + (2) + (3)3 = 0,640 + 0,702 + 0,2013 = 0,514
Xếp hạng 116/173 nước được tính 1992 (so với xếp hạng GNP/người là 150/173 nước)
Phụ lục 5. RỪNG ĐẶC DỤNG, VƯỜN QUỐC GIA, KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN, SÁCH ĐỎ VN…
1. Hệ thống rừng đặc dụng: Bao gồm: Các vườn quốc gia; Các khu bảo tồn thiên nhiên; Khu bảo tồn loài -sinh cảnh; Khu rừng bảo vệ cảnh quan, di tích lịch sử, văn hóa và môi trường. sinh cảnh; Khu rừng bảo vệ cảnh quan, di tích lịch sử, văn hóa và môi trường.
Hệ thống rừng đặc dụng được XD nhằm: bảo vệ các HST rừng VN; Bảo vệ các nguồn gen động - thực vật (nhất là các loài quí hiếm và có nguy cơ bị tuyệt chủng); Bảo vệ các khu rừng văn hóa, lịch sử, cảnh quan, môi trường phục vụ cho NCKH, lịch sử, vui chơi, giải trí, thể thao, du lịch. Theo số liệu của Cục kiểm lâm (28/05/2007), nước ta có 132 khu rừng đặc dụng (30 vuờn quốc gia, 62 khu dự trữ thiên nhiên và bảo tồn loài - sinh cảnh, 40 khu bảo vệ cảnh quan, di tích, môi trường)
2. Vườn quốc gia: Là loại hình rừng đặc dụng có tầm quan trọng về bảo vệ HST rừng của đất nước, thuộctầm cỡ quốc gia, được đặt dưới sự quản lí của Nhà nước và trực thuộc Bộ NN và Phát triển nông thôn. tầm cỡ quốc gia, được đặt dưới sự quản lí của Nhà nước và trực thuộc Bộ NN và Phát triển nông thôn.
Ở phía Bắc có 14 vườn quốc gia: 1. Ba Bể (Bắc Kạn), 2. Ba Vì (Hà Nội), 3. Bạch Mã (T-T-Huế), 4. Bái Tử Long (Q.Ninh), 5. Bến En (Thanh Hóa), 6. Cát Bà (Hải Phòng), 7. Cúc Phương (3 tỉnh Ninh Bình, Hòa Bình, Thanh Hóa), 8. H.L.Sơn (Lao Cai), 9. Phong Nha - Kẻ Bàng (Q.Bình), 10. Tam Đảo (3 tỉnh V.Phúc, Th.Nguyên, T.Quang), 11. Vũ Quang (Hà Tĩnh), 12. Xuân Sơn (Phú Thọ), 13. Xuân Thủy (Nam Định), 14. Pù mát (Nghệ An).
Ở phía Nam có 16 vườn quốc gia: 1. Bù Gia mập (Bình Phước), 2. Cát Tiên (3 tỉnh Đ.Nai, Lâm Đồng, Bình Phước), 3. Côn Đảo (BR-V.Tàu), 4. Chư Mom Rây (Kon Tum), 5. Chư Yang Sin (Đắk Lắk), 6. Kon Ka Kinh (Gia Lai), 7. Lò Gò xa mát (Tây Ninh), 8. Núi Chúa (Ninh Thuận), 9. Phú Quốc (Kiên Giang), 10. Tràm Chim (Đồng Tháp), 11. U Minh Thượng (Kiên Giang), 12. Yok Đôn (Đắk Lắk), 13. Bi Đoup - Núi Bà (Lâm Đồng), 14. Phước Bình (Ninh Thuận), 15. Mũi Cà Mau (Cà Mau), 16. U Minh Hạ (Cà Mau)
3. Khu dự trữ sinh quyển thế giới: Là một danh hiệu do Tổ chức Văn hóa - Khoa học Giáo dục của LHQ(UNECO) trao tặng cho các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên có hệ thực - động vật độc đáo, phong phú đa (UNECO) trao tặng cho các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên có hệ thực - động vật độc đáo, phong phú đa dạng trên đất liền, các vùng ven biển và biển - đảo.
Cho đến 2009, Việt Nam có 8 khu dự trữ sinh quyển thế giới: (1) Cần Giờ, (2) Cát Tiên, (3) Cát Bà, (4) Châu thổ sông Hồng (thuộc 3 tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình) gồm vườn quốc gia Xuân Thủy và khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, (5) U Minh Thượng, (6) Khu dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An, trung tâm là vườn quốc gia Pù Mát (mới được công nhận 12/02/2008), (6) Cù Lao Chàm (05/2009), (8) Cà Mau. Khu dự dữ sinh quyển là phòng thí nghiệm sống về đa dạng sinh học cho các vùng địa lí sinh vật chính của quốc gia và quốc tế. Ngoài vai trò bảo tồn các loài sinh vật bản địa, lưu trữ vồn gen di truyền, góp phần giữ cân bằng sinh thái, nghiên cứu về cấu trúc và động thái của
Vịnh Hạ Long và Phong Nha - kẻ Bàng được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới
4. Sách đỏ Việt Nam: Là danh sách các loài động, thực vật ở VN thuộc loại quí hiếm đang bị giảm sút sốlượng, hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Đây là căn cứ khoa học để Nhà nước ban hành Nghị định và chỉ thị về việc lượng, hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Đây là căn cứ khoa học để Nhà nước ban hành Nghị định và chỉ thị về việc quản lí bảo vệ và những biện pháp cấp bách để bảo vệ và phát triển những loài động, thực vật hoang dã ở VN. Các tiêu chuẩn Sách đỏ VN được XD trên nền các tiêu chuẩn của Sách đỏ IUCN (Tổ chức LHQ về bảo vệ thiên nhiên)
Sách đỏ VN: Phần Động vật được xuất bản lần đầu tiên năm 1992 với 365 loài nằm trong danh mục, phần Thực vật xuất bản năm 1994 với 356 loài nằm trong danh mục.
Sách đỏ VN năm 2004: tổng số loài động, thực vật hoang dã đang bị đe dọa tăng lên 407 loài động vật và 450 loài thực vật (như vậy số loài bị đe doạ tăng lên, nhiều loài chuyển cấp từ nguy cấp lên rất nguy cấp
Cấp đánh giá: Nguy cấp (EN: Endangered): một loài, hoặc nòi bị coi là nguy cấp khi nó phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng tự nhiên rất cao. Sắp nguy cấp (VU: Vulnerable): nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên cao trong một tương lai không xa. Sắp bị đe dọa (NT: Near Threatened). Hiếm (R: Rare). Bị đe dọa (T: Threatened). Thiếu dữ liệu (K: Insufficiently Known).
Trong danh mục các Sách đỏ VN, nhiều loài được tổ chức bảo vệ hoang dã động vật thế giới quan tâm. Có 8 loài thú đã được LHQ về bảo vệ thiên nhiên (IUCN) đưa vào danh sách các loài quí hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ là Voi, vẹc ngũ sắc, vượn đen, hổ, nai cà toong, bò xám, bò tót, trâu rừng. Các loài chim: trĩ, sếu cổ trụi, trĩ sao, gà lam mào trắng, gà lam đuôi trắng cũng được Tổ chức Bảo vệ chim quốc tế hỗ trợ trong chương trình bảo vệ.
Phụ lục 6. MỘT SỐ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM.