Lúc vận hành sự cố mạch vòng: (kết quả như phương án 1)

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế mạng lưới điện 110kv (Trang 72 - 73)

- S˙ PT 5=30+ j22.50( MVA)

3- 41 26.67 139.97 1.1 127.25 150 445 360.45 139 67 điều kiện Thỏa 150 AC-

2.4.3.1.3 Lúc vận hành sự cố mạch vòng: (kết quả như phương án 1)

2.4.3.3Tổng hợp số liệu tính tổn thất điện áp và tổn thất công suất của tất cả các đường dây trong phương án 2:

Stt Đường

dây Sốlộ Mã hiệu (MW)∆P ∆U % ∆U

sc% Ghi chú 1 1-2 1 AC-120 0.32 2.79 2.79 Mạch đơn 2 N-2 2 AC-120 1.88 5.14 10.37 Mạch kép 3 N-3 2 AC-150 5.17 4.92 12.94 Mạch kép 4 3-4 1 AC-150 0.35 0.68 0.68 Mạch đơn 5 N-5 1 AC-240 0.49 4.08 Mạch vòng 6 N-6 1 AC-185 0.37 3.30 9.64 7 5-6 1 AC-95 0.03 0.82 6.38

Kết luận: các trị số U% tính được trong phương án 2 đều thỏa mãn yêu cầu: - Lúc bình thường Umax% ≤ 10%.

- Lúc sự cố ∆ Umaxsc % ≤ 20%.

2.3.4CHỌN SỐ BÁT SỨ:

Đường dây cao áp trên không dùng chuỗi sứ treo ở các trụ trung gian và chuỗi sứ căng tại các trụ dừng giữa, trụ néo góc và trụ cuối. Số bát sứ tùy theo cấp điện áp và dựa theo bảng sau:

Uđm (kV) Số bát sứ của chuỗi sứ 66 5 110 8 132 10 166 12 230 16

Điện áp phân bố trên các chuỗi sứ không đều do có điện dung phân bố giữa các bát sứ và điện dung giữa các bát sứ với kết cấu xà, trụ điện. Điện áp phân bố lớn nhất trên bát sứ gần dây dẫn nhất (bát sứ số 1).

Chuỗi sứ đường dây 110 kV,gồm 8 bát sứ.Điện áp trên chuỗi sứ thứ nhất có treo với dây dẫn bằng khoảng 21%. Điện áp E giữa dây và đất (E=Uđm

√3) haye1

E=0,21

Hiệu suất chuỗi sứ: Ƞ = En. e

1 = 1n.(e1/E) = 18×0,21 = 0,595 = 59,5 %

Trong thiết kế này ta chọn loại bát sứ ΠΦ-6A (có điện áp thử nghiệm ở tần số 50Hz là 32 kV), vì vậy chuỗi 8 bát sứ sẽ chịu được điện áp (điện áp đỉnh):

Efa = 400,21 = 190.47 kV => Edây = 190.47√3 = 330 kV

Trong khi đó điện áp dây của mạng điện là:

U = 110√2 = 155,56 kV (điện áp đỉnh)

Khi so sánh hai điện áp đỉnh ta thấy số bát sứ chọn đã thỏa mãn yêu cầu cách điện của lưới điện 110 kV.

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế mạng lưới điện 110kv (Trang 72 - 73)