2.3.6TỔN HAO VẦNG QUANG:

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế mạng lưới điện 110kv (Trang 58 - 59)

- S˙ PT 5=30+ j22.50( MVA)

2.3.6TỔN HAO VẦNG QUANG:

Vầng quang điện xảy ra khi điện trường quanh bề mặt dây dẫn vượt quá sức bền về điện của không khí khoảng 21kV/cm.Ở điện trường này,không khí bị ion hóa mạnh và độ bền về điện của nó ở vùng quanh dây dẫn xem như triệt tiêu,vùng không khí đó coi như dẫn điện,điều này làm cho dây dẫn trở nên có điện trở lớn. Điều này làm cho tổn hao đường dây bị tăng lên.

Vầng quang điện xuất hiện thành các vầng sáng xanh quanh dây dẫn, nhất là ở chỗ bề mặt dây dẫn bị xù xì và đồng thời có tiếng ồn và tạo ra khí ozone, nếu không khí ẩm thì phát sinh axit nitơ. Chính ozone và axit nitơ ăn mòn kim loại và vật liệu cách điện.

Điện áp tới hạn phát sinh vầng quang:

Với: m0: hệ số dạng của bề mặt dây, với dây dẫn bện m0 = 0,87 δ: thừa số mật độ không khí, với δ = 3,92 * b273 + t

Trong đó:

b: áp suất không khí, với b = 76 cmHg t: nhiệt độ bách phân,với t = 350C

 δ = 3,92 * 76273 + 40 = 0,952

r: bán kính dây dẫn, cm

Điện áp pha của lưới điện là Ufa = 110

√3 = 63,51(kV)

Đường

dây Mã hiệudây Bán kínhr(cm) Khảng cáchtrung bình giữa các pha D(cm) Điện áp giới hạn U0(kV) 1-2 AC-120 0.76 462 85.15 N-2 AC-120 0.76 669 90.07 N-3 AC-95 0.68 669 81.91 N-4 AC-150 0.85 462 93.57 N-5 AC-240 1.11 462 116.14 N-6 AC-185 0.95 462 93.57 5-6 AC-95 0.68 462 66.73 U0min 66.73 Vậy Ufa = 110

√3 = 63,51kV < U0 min =66.73kV => không tổn hao vầng quang.

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế mạng lưới điện 110kv (Trang 58 - 59)