Tính toán thông số điện trở, cảm kháng, dung dẫn các đường dây mạch kép:

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế mạng lưới điện 110kv (Trang 34 - 40)

I N-5= SN-5 √ 3 U đm ×

F N-5,kt= IN-2 j kt =

2.3.2.4 Tính toán thông số điện trở, cảm kháng, dung dẫn các đường dây mạch kép:

Dựa hình trên ta tính được các khoảng cách sau:

Dab= Dbc= Da'b' = Db'c' =√(5-3.5)2 + 42= 4.27 (m) Dac= Da'c'= 4 + 4 = 8 (m) Dab' = Da'b = Dbc' = Db'c = √(3.5+5)2 + 42 = 9.39 (m) Dac' = Da'c = 3,5 + 3,5 = 7 (m) Daa' = Dcc' = √(4+4)2+ (3.5+3.5)2 = 10.63 (m) Dbb' = 5 + 5 = 10 (m) Các khoảng cách trung bình học:

 Giữa các nhóm dây pha A và nhóm dây pha B: DAB = 4

√D ab× Dab'× Da'b× D a'b' = 4

√4,27 × 9,39 × 9,39× 4,27 = 6,33 (m)

 Giữa các nhóm dây pha B và nhóm dây pha C: DBC = 4

√D bc× D bc'× D b'c× D b'c' = 4

√4,27 × 9,39 × 9,39× 4,27 = 6,33 (m)

 Giữa các nhóm dây pha C và nhóm dây pha A: DCA = 4

√D ac× Dac'× D a'c× Da'c' = 4

√8 ×7 × 7 × 8 = 7,48 (m)

Khoảng cách trung bình học giữa các pha của đường dây lộ kép có hoán vị: Dm = 3

√D AB× D BC× DCA = 3

√6,33 × 6,33 × 7,48 = 6,69 (m)

 Đoạn N-2 sử dụng dây AC-120 :

Tra các bảng trong sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được các thông số sau:

- Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép. - Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:

+ Dây có đường kính ngoài d=15.2 mm, suy ra bán kính ngoài r = 7.6 mm.

+ Dây có điện trở ở 200c làr0=0,27/km, do đoạn N-5 là mạch kép, nên suy ra điện trở tương đương r0=0.27

- Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là r' = 0,768 mm.

- Bán kính tự thân của dây: r' = 0.726×r =0.726×7.6= 5.52 (mm) Các bán kính trung bình học:

- Giữa các nhóm dây thuộc pha a:

DsA = √r' × D aa' = √5.52× 10−3×10,63 = 0.24 (m) - Giữa các nhóm dây thuộc pha b:

DsB = √r' × D bb' = √5.52× 10−3×10 = 0.23 (m) - Giữa các nhóm dây thuộc pha c:

DsC = √r' × D cc' = √5.52× 10−3×10.63 = 0.24 (m)

Bán kính trung bình học của đường dây lộ kép có hoán vị: Ds = 3

√D sB×D sC×D sA = 3

√0.24 × 0.23× 0.24 = 0.24 (m) Cảm kháng của đường dây:

x0 = 2πf×2×10-4.ln Dm

Ds = 2π.50×2×10-4 ln 6.690.24 = 0,21 (Ω/km) Dung dẫn của đường dây :

Tính lại các bán kính trung bình học: - Giữa các nhóm dây thuộc pha a:

D'sA = √r × Daa' = √7.6 ×10−3× 10.63 = 0.28 (m) - Giữa các nhóm dây thuộc pha b:

D'sB = √r × D bb' = √7.6 ×10−3× 10 = 0,28 (m) - Giữa các nhóm dây thuộc pha c:

D'sC = √r × Dcc' = √7.6 ×10−3× 10.63 = 0,28 (m)

Bán kính trung bình học của đường dây lộ kép có hoán vị: D's = 3 √D'sB× D'sC× D'sA = 3 √0.28 × 0.28 × 0.28 = 0.28 (m) b0 = 2πf 18 ×106lnDm D's = 2 × π × 50 18 ×106ln6,69 0,27 = 5.50×10-6 (1/Ω.km)

 Đoạn N-3 sử dụng dây AC-95 :

Tra các bảng trong sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được các thông số sau:

- Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 6 sợi nhôm và 1 sợi thép. - Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:

+ Dây có đường kính ngoài d=13,5 mm, suy ra bán kính ngoài r = 6,75 mm.

+ Dây có điện trở ở 200c làr0=0,33/km, do đoạn N-5 là mạch kép, nên suy ra điện trở tương đương r0=0,33

2 =0,165/km .

- Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là r' = 0,726 mm.

Bán kính tự thân của dây: r' = 0,726×r =0,726×6,75= 4,90 (mm) Các khoảng cách trung bình học:

- Giữa các nhóm dây pha A và nhóm dây pha B: DAB = 4

√D ab× Dab'× Da'b× D a'b' = 4

√4,27 × 9,39 × 9,39× 4,27 = 6,33 (m) - Giữa các nhóm dây pha B và nhóm dây pha C:

DBC = 4

√D bc× D bc'× D b'c× D b'c' = 4

√4,27 × 9,39 × 9,39× 4,27 = 6,33 (m) - Giữa các nhóm dây pha C và nhóm dây pha A:

DCA = 4

√D ac× Dac'× D a'c× Da'c' = 4

√8 ×7 × 7 × 8 = 7,48 (m)

Khoảng cách trung bình học giữa các pha của đường dây lộ kép có hoán vị: Dm = 3

√D AB× D BC× DCA = 3

√6,33 × 6,33 × 7,48 = 6,69 (m) Các bán kính trung bình học:

- Giữa các nhóm dây thuộc pha a: DsA = √r' × D aa' = √4,9 × 10−3

× 10,63 = 0,23 (m) - Giữa các nhóm dây thuộc pha b:

DsB = √r' × D bb' = √4,9 × 10−3× 10 = 0,22 (m) - Giữa các nhóm dây thuộc pha c:

DsC = √r' × D cc' = √4,9 × 10−3× 10,63 = 0,23 (m)

Ds = 3

√D sB×D sC×D sA = 3

√0,23 × 0,22 × 0,23 = 0,23 (m) Cảm kháng của đường dây:

x0 = 2πf.2×10-4.ln DDm

s = 2π.50×2×10-4 ln 6,690,23 = 0,21 (Ω/km) Dung dẫn của đường dây :

Tính lại các bán kính trung bình học: - Giữa các nhóm dây thuộc pha a:

D'sA = √r × Daa' = √6,75 ×10−3× 10,63 = 0,27 (m) - Giữa các nhóm dây thuộc pha b:

D'sB = √r × D bb' = √6,75 ×10−3× 10 = 0,26 (m) - Giữa các nhóm dây thuộc pha c:

D'sC = √r × Dcc' = √6,75 ×10−3× 10,63 = 0,27 (m)

Bán kính trung bình học của đường dây lộ kép có hoán vị: D's = 3 √D'sB× D'sC× D'sA = 3 √0,27 × 0,26× 0,27 = 0,27 (m) b0 = 2πf 18 ×106lnDm D's = 2 × π × 50 18 ×106ln6,69 0,27 = 5,44×10-6 (1/Ω.km)

2.3.2.5Tổng hợp kết quả tính toán thông số điện trở, cảm kháng, dung dẫn các đường dây:

Lúc vận hành bình thường:

Lúc

Sự cố trên đường dây mạch kép:

Khi xãy ra sự cố 01 lộ của đường dây lộ kép thì r0, x0, b0 được tính toán như đường dây lộ đơn. Trong phương án 1 ta có đường dây N-2 và N-3 là đi dây lộ kép, vậy ta có kết quả tính toán các thông số đường dây khi xảy ra sự cố đứt 01 lộ của mạch kép như sau:

 Đoạn N-2 sử dụng dây AC-120 :

Tra các bảng trongsách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được các thông số sau:

- Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép. - Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:

+ Dây có đường kính ngoài d=15.2 mm, suy rabán kính ngoài r = 7.6 mm. + Dây có điện trở tương đương ở 200c ro = 0.27 /km.

- Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là r' = 0.768 mm (tra theo 37 sợi).

Bán kính tự thân của dây:r' = 0.768×r = 0.768×7.6=8.54 (mm) Cảm kháng của đường dây:

Đườn g Dây Số lộ Mã hiệu dây Chiều Dài r0 (Ω/ km) x0 (Ω/km) b0*10- 6 (1/ Ω.km ) R=r0*l (Ω) X=x0*l (Ω) Y=b0*l (1/Ω)10- 6 1-2 1 AC-120 36.06 0.27 0.42 2.72 9.74 15.15 98.08 N-2 2 AC-120 41.23 0.135 0.21 5.50 5.57 8.66 226.77 N-3 2 AC- 95 41.23 0.165 0.21 5.44 6.80 8.66 224.29 N-4 1 AC-150 44.72 0.21 0.41 2.77 9.39 18.34 123.87 N-5 1 AC- 240 44.72 0.132 0.40 2.88 5.90 17.89 128.79 N-6 1 AC-185 44.72 0.17 0.41 2.82 7.60 18.34 126.11 5-6 1 AC-95 40.00 0.33 0.43 2.67 13.20 17.20 106.80

x0 = 2πf.2×10-4.ln Dm

r' = 2π.50×2×10-4 ln 6.69

8.54×10-3 = 0.42 (Ω/km) Dung dẫn của đường dây :

b0 = 2 π f 18 × 106lnDm r = 2 × π ×50 18 × 106ln 6.69 7.6×10-3 = 2.57×10-6 (1/Ω.km)

 Đoạn N-3 sử dụng dây AC-95 :

Tra các bảng trongsách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được các thông số sau:

- Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 6 sợi nhôm và 1 sợi thép. - Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:

+ Dây có đường kính ngoài d=13.5 mm, suy ra bán kính ngoài r = 6.75 mm.

+ Dây có điện trở tương đương ở 200c ro = 0.33 /km.

- Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là r' = 0.726 mm (tra theo 7 sợi).

Bán kính tự thân của dây:r' = 0.768×r = 0.768×6.75=5.18 (mm) Cảm kháng của đường dây:

x0 = 2πf.2×10-4.ln Dm

r' = 2π.50×2×10-4 ln 6.69

5.18×10-3 = 0.45 (Ω/km) Dung dẫn của đường dây :

b0 = 2 π f 18 × 106lnDm r = 2 × π ×50 18 × 106ln 6.69 6.75×10-3 = 2.53×10-6 (1/Ω.km)

R3 jX3

=25+22.05j (MVA)

J(y3 /2) J(y3/2)

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế mạng lưới điện 110kv (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)