2. Đánh giá chất lượng của khóa luận (so v ới nội dung yêu cầu đã đề ra trong
1.4.2 Giá trị của văn hóa là nền tảng trong phát triển du lịch
Theo Luật Du lịch ban hành ngày 01 tháng 01 năm 2006: “Du lịch văn hóa là hình thức du lich dựa vào bả săc dân tộc với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn các giá trị văn hóa”. Du lịch văn hóa được xem là tổng thể của du lịch – xem đso là một hiện tượng văn hóa nhằm thu hút khách ở các điểm du lịch phải mang tính văn hóa.
Du lịch văn hóa dựa trên tài nguyên du lịch là các giá trị văn hóa của một quốc gia, đó là giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể. Du lịch văn hóa chủ yếu dựa vào nững sản phẩm văn hóa, những lễ hội truyền thống dân tộc, kể cả những phong tục tín ngưỡng ... để tạo sức hút đói với khách du lịch bản địa và từ khắp nơi trên thế giới.
Ngày nay, khi xác hội ngày càng phát triển con người ngày càng có nhu cầu cao trong việc nâng cai trình độ văn hóa, trình độ hiểu biết cá nhân. Con người cũng dùng thời gian rỗi của mình vào việc nghỉ ngơi tinh thần một cách tích cực, có thể xem các triển lãm, tham quan các viện bảo tàng, ca hát, chơi các loại nhạc cụ ... đó là lí do du lịch văn hóa ngày càng phát triển.
Phần lớn các hoạt động du lịch văn hóa gắn liền với địa phương – nơi lưu trũ nhiều lễ hội văn hóa và cũng là nơi tồn tại đói nghèo. Khách du lịch ở các nước phát triển thường lựa chọn những lễ hội của các nước để tổ chức những
17
chuyến du lịch nước ngoài. Bởi thế thu hút khách du lịch tham gia du lịch văn hóa tức là tao ra dòng chảy mới và cải thiện cuộc sống con người địa phương.
Đã là du lịch thì du lịch văn hóa cũng mang những tính chất nhất định của du lịch, song du lịch văn hóa tất nhiên cũng phải có những nét riêng biệt của nó. Trước tiên, đó là đặc trưng về tài nguyên – yếu tố đầu tiên quyêt định việc xây dựng một chương trình du lịch – tài nguyên của du lịch văn hóa đương nhiê là những đặc điểm văn hóa đặc trưng của một vùng, quốc gia như tài nguyên thiên nhiên gắn liền với nền văn hóa hay những tôn giáo, tâm linh... mà đã là văn hóa đặc trưng thì đươn nhiên mỗi nơi mỗi khác, trong khi tài nguyên của các loại hình du lịch khác lại có thể giống nhau, ví dụ như du lịch biển thì hầu nư ở mọi nơi đều giống nhau bởi chỉ cần có bãi biển đẹp và cơ sở phục vụ tốt là có thể tiên hành du lịch biển.
Vậy nên tóm lại đi du lịch chính là một hình thức để thẩm nhận các giá trị văn hóa như tài nguyên thiên nhiên, văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng, tâm linh... và học hỏi, bồi dưỡng, bảo tồn, phát triên nhưng nét đẹp văn ở địa phương đó.
1.4.3 Văn hóa du lịch là sự đòi hỏi khách quan trong giai đoạn phát triển hiện nay.