Thực trạng cơ cấu vốn của Nhà mỏy

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở nhà máy đóng tàu bến thủy (Trang 30 - 35)

1. 2 Đặc điểm sản phẩm dịch vụ

2.1.1.Thực trạng cơ cấu vốn của Nhà mỏy

2.1.1.1. Tổng quan nguồn vốn của Nhà mỏy một số năm trở lại đõy

Nguồn vốn kinh doanh của nhà mỏy qua cỏc năm 2007-2010 được thể hiện ở bảng 2.1 như sau:

Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn của nhà mỏy từ năm 2007-2010

(Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiờu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sỏnh 08/07 So sỏnh 09/08 So sỏnh 2010/2009 CL % CL % CL % Tổng số vốn 394.476 584.879 600.001 591.431 190.403 48,3 15.122 2,6 -8.570 -1,4 Vốn lưu động 173.254 200.910 195.495 199.201 27.656 16 -5.415 -2.7 3.706 1,9 Vốn cố định 221.222 383.969 404.506 392.230 162.747 73,6 20.537 5,3 -12.276 -3,03 VCĐ/VKD 0,56 0,66 0,67 0,66 VLĐ/ VKD 0,44 0,34 0,33 0,34

(Nguồn: Phũng kế toỏn tài chớnh. Nhà mỏy đúng tàu Bến Thủy)

Theo bảng số liệu trờn ta thấy nhỡn chung tổng số vốn của Nhà mỏy là tăng. Tăng nhiều nhất là năm 2008 so với năm 2007 đó tăng lờn tới 190 tỷ 403 triệu đồng tương đương với tăng 48,3%. Tổng nguồn vốn tăng là do cả vốn lưu động và vốn cố định đều tăng. Tăng mạnh hơn là vốn cố định lờn đến 162 tỷ 747 triệu đồng tương đương với 73,6%, và vốn lưu động tăng 27 tỷ 656 triệu đồng tương đương với 16%. Trong năm này thỡ tỉ trọng vốn cố định so với tổng vốn kinh doanh của nhà mỏy tăng từ 56% lờn 66%. Nguyờn nhõn của sự tăng nguồn vốn đột biến này là do tổng cụng ty cụng nghiệp tàu thủy Nam Triệu dưới sự chỉ đạo của tập đoàn Vinashin đó rút vốn đầu tư mở rộng quy

mụ sản xuất Nhà mỏy. Đồng thời xõy dựng cỏc khỏch sạn và khu du lịch… mức độ đầu tư một cỏch ồ ạt.

Năm 2009 cũng đó tăng so với năm 2008 là 15 tỷ 122 triệu đồng tương đương với 2,6%. Việc tăng nguồn vốn này chủ yểu là tăng nguồn vốn cố định tăng 20 tỷ 537 triệu đồng cũn nguồn vốn lưu động thỡ lại giảm 5 tỷ 415 triệu đồng tương đương với giảm 2,7%. Cựng với đú là tỷ trọng vốn cố định so với vốn kinh doanh của nhà mỏy khụng tăng hơn là bao. Vốn cố định chiếm 67% trong khi năm 2008 nú đó chiếm đến 66% rồi. Trong năm này một số hạng mục đầu tư đó hoàn thiện, nguồn vốn vay bằng tiền mặt cũng đó rút vào thực hiện cỏc dự ỏn.

Đến năm 2010 thỡ tổng nguồn vốn cú giảm 8 tỷ 570 triệu đồng tương đương với giảm 1,4%. Sự giảm sỳt này lại chủ yếu là của vốn cố định đó giảm mức 12 tỷ 276 triệu đồng tương đương với giảm 3,03%. Kộo theo tỉ trọng của vốn cố định trong tổng vốn kinh doanh giảm từ 67% năm trước xuống cũn 66% trong năm nay. Sau 2 năm đầu tư và làm ăn thua lỗ thỡ Nhà mỏy khụng cũn nguồn vốn đầu tư tiếp cỏc hạng mục dở dang việc cần vốn là cấp thiết. Nờn phải chuyển nhượng lại một số tài sản cố định của mỡnh.

2.1.1.2. Tỡnh hỡnh biến động nguồn vốn của nhà mỏy

Để cú cỏi nhỡn chi tiết về tỡnh hỡnh nguồn vốn của nhà mỏy hiện nay. Ta xem xột tỡnh hỡnh cụ thể về nguồn vốn của Nhà mỏy năm 2009 và 2010

Bảng 2.2. Cỏc chỉ tiờu nguồn vốn tớnh đến 12/ 2010 của Nhà mỏy

Đơn vị tớnh: đồng Chỉ tiờu Năm 2009 Năm 2010 So sỏnh Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỉ trọng Tuyệt đối Tương đối A. Nợ phải trả 580.988.540.781 96,83 569.642.003.864 96,32 -11.346.536.917 98,05 I. Nợ ngắn hạn 549.752.174.312 94,62 519.586.380.570 91,21 -30.165.793.742 94,51 1. Vay ngắn hạn 148.203.125.678 26,96 132.291.878.473 25,46 -15.911.247.205 89,26 2. Vay dài hạn đến hạn trả 26.876.349.013 4,89 35.055.633.293 6,75 8.179.284.280 130,43 3. Phải trả người bỏn 321.007.340.243 58,39 277.882.050.021 53,48 -43.125.290.222 86,57 4. Người mua trả tiền trước 49.979.065.386 7,82 59.258.236.320 11,4 16.279.170.934 137,88

5. Thuế và cỏc khoản phải nộp ngõn sỏch nhà nước 9.987.056.943 1,82 12.830.521.796 2,5 2.843.464.853 128,47 6. Phải trả cụng nhõn viờn 342.980.897 0,06 712.274.558 0,14 369.293.661 207,67 7. Cỏc khoản phải trả phải nộp khỏc 356.256.152 0,06 1.555.786.109 0,3 1.199.529.957 436,7 II. Nợ dài hạn 31.236.366.469 5,38 50.056.223.294 8,79 18.819.256.825 160,25 1. Vay dài hạn 31.236.366.469 100 50.056.223.294 100 18.819.256.825 160,25 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 19.012.459.219 3,17 21.788.997.136 3,68 2.776.536.917 114,6 I. Nguồn vốn quỹ 19.012.459.219 100 21.788.997.136 100 2.776.536.917 114,6 1. nguồn vốn kinh doanh 17.985.001.213 94,6 20.416.247.316 93,7 2.431.246.103 113,52 2. Quỹ đầu tư phỏt

triển 568.912.023 3 326.376.171 1,5 -242.535.852 57,37

3. Lợi nhuận chưa

phõn phối 862.994.552 4,54 1.660.412.702 7,62 797.418.150 192,4 4. Quỹ khen

thưởng phỳc lợi (500.328.569) (2,63) (698.040.053) (3,2) -197.711.484 139,52 5. Nguồn vốn đầu

tư xõy dựng cơ bản 95.880.000 0,5 84.000.000 0,39 -11.880.000 87,61 Tổng cộng nguồn

vốn 600.001.000.000 591.431.000.000 -8.570.000.000 98,57

(Nguồn tài chớnh kế toỏn- Nhà mỏy đúng tàu Bến Thủy)

Nhỡn vào bảng số liệu 2.2 ta thấy tổng nguồn vốn của Nhà mỏy năm 2010 giảm so với năm 2009 là 8570000000 đồng tương đương với việc chỉ bằng 98,57% so với năm 2009. Nguyờn nhõn của việc giảm nguồn vốn này là do việc giảm nợ phải trả nhiều mặc dự nguồn vốn chủ sở hữu tăng. Sau đõy ta sẽ xem xột cụ thể từng chỉ tiờu để thấy được chi tiết hơn về cơ cấu nguồn vốn hiện tại của Nhà mỏy cũng như những biến động của nguồn vốn theo chiều hướng như thế nào.

* Nguồn vốn chủ sở hữu

Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 2.776.536.917 đồng tương đương với 114,6% đõy là một dấu hiệu cho thấy tỡnh hỡnh tài chớnh của Nhà mỏy cú xu hướng tốt lờn. Tớnh tự chủ về tài chớnh và khả năng chủ động trong cỏc hoạt động kinh doanh ngày càng được nõng cao. Tuy nhiờn năm 2010 thỡ tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn cũn rất thấp chỉ chiếm 3,68% điều này cho thấy sự rủi ro về tài chớnh. Vốn nợ quỏ cao cú thể làm cho Nhà mỏy rơi vào tỡnh trạng khụng cú khả năng thanh toỏn. Hoạt động kinh doanh gặp khú khăn. Và hàng năm chịu khoản chi phớ cho cỏc khoản vay là rất lớn.

Nguồn vốn chủ sở hữu tăng lờn chủ yếu là do tăng nguồn vốn quỹ. Trong nguồn vốn quỹ cú cỏc yếu tố là

+ Nguồn vốn kinh doanh tăng lờn là nhõn tố chủ yếu làm tăng nguồn vốn quỹ. Tăng 2.431.246.103 đồng tương đương 113,52%. Nguồn vốn này tăng lờn là do trong năm này Nhà mỏy tập trung vào sản xuất kinh doanh khi đó từng bước khỏc phục những khú khăn. Đồng thời thu hỳt kờu gọi cỏc nhà đầu tư vào Nhà mỏy, cú nguồn vốn để thực hiện cỏc hợp đồng đang thực hiện dang dở. Nguồn vốn này trong năm 2010 chiếm đến 93,7% trong nguồn vốn quỹ, chứng tỏ là Nhà mỏy đang tập trung vào sản xuất kinh doanh.

+ Lợi nhuận chưa phõn phối tăng 797.418.150 đồng chiếm tỷ trọng 192,4 % là do thu nhập từ những dịch vụ, sản xuất cỏc loại khỏc. Nguồn vốn này tăng là một biểu hiện tốt chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà mỏy đang cú chiều hướng đi lờn và được cải thiện.

+ Trong khi đú nguồn vốn cho quỹ đầu tư phỏt triển, nguồn vốn đầu tư xõy dựng cơ bản cú giảm lần lượt là 242.535.852 đồng và 11.880.000 đồng. Năm 2009 và năm 2010 là những năm khú khăn của Nhà mỏy đúng tàu Bến Thủy, nhất là năm 2010 khi mà toàn ngành cụng nghiệp đúng tàu cải tổ về bộ mỏy quản lý, hàng loạt vụ bờ bối được phanh phui. Và Nhà mỏy cũng khụng phải là ngoại lệ. Việc sản xuất kinh doanh thua lỗ đó làm cho Nhà mỏy gặp rất nhiều khú khăn. Cho nờn việc trước mắt là tập trung vào sản xuất và quỹ đầu tư cho xõy dựng hay phỏt triển sẽ bị cắt giảm.

Như vậy việc tăng nguồn vốn chủ sở hữu chủ yếu là do trong năm 2010 Nhà mỏy được bổ sung từ lợi nhuận và cỏc nhà đầu tư, ủy ban tỉnh Hà Tĩnh rút vốn vào chỳ trọng hoạt động sản xuất kinh doanh.

* Đối với khoản nợ phải trả

Nợ phải trả năm 2010 giảm so với năm 2009 là 11.346.536.917 đồng tương đương bằng 98,05% so với năm 2009. Ta biết rằng tỉ trọng của nguồn vốn này trong tổng nguồn vốn là rất lớn chiếm 96,35% cho năm 2010. Cho nờn việc nguồn vốn này giảm trong khi tổng nguồn vốn tăng đỏng lẽ là một dấu hiệu hết sức khả quan, nhưng trong hoàn cảnh của Nhà mỏy hiện nay thỡ đõy chưa chắc đó là một điều được mong đợi. Nợ phải trả giảm chủ yếu là do giảm cỏc khoản nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn năm 2010 giảm so với năm 2009 là 30.165.793.742 đồng. Chi tiết cỏc khoản như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Vay ngắn hạn

Năm 2010 nguồn vốn vay ngắn hạn giảm 15.911.247.205 đồng so với năm 2009. Năm 2010 tuy đang cũn những hợp đồng đúng tàu cũn dang dở như hợp đồng với cụng ty cổ phần vận tải cụng nghiệp Bỡnh Định và cụng ty vận tải tàu biển Rạng Đụng (Thanh Húa) thi cụng 2 con tàu trọng tải 4000T và 7000T. Mặc dự thời gian giao nhận tàu đó qua từ lõu và Nhà mỏy cũng đó sử dụng hết số tiền mà 2 doanh nghiệp trờn ứng trước nhưng cũng khụng thể hoàn thành được vỡ khụng cú vốn. Sau những nỗ lực của Nhà mỏy thỡ trong năm 2010 hai con tàu trờn chỉ mới được hạ thủy. Vỡ vậy nguồn vay ngắn hạn giảm sẽ làm cho Nhà mỏy gặp khú khăn hơn khi khụng cú nguồn vốn để tiếp tục sản xuất kinh doanh.

+ Nguồn vốn đi chiếm dụng

- Phải trả người bỏn giảm 43.125.290.222 đồng. Nguyờn nhõn là do năm 2010 Nhà mỏy khụng cũn đầu tư thờm vào cỏc hạng mục đang dở dang nữa. Thậm chớ một số dự ỏn đang dở dang như khu sinh thỏi ở Xuõn Thành, khỏch sạn… cũng đó chuyển nhượng. Số tiền cú được thanh toỏn cho một số nhà cung ứng đến hạn phải trả.

- Trong năm 2010 thỡ chỉ thỡ khoản người mua trả tiền trước tăng 16.279.170.934 đồng so với năm 2009. Năm 2010 Nhà mỏy chỳ trọng vào sản xuất kinh doanh nờn cỏc khỏch hàng ứng tiền trước để thực hiện cỏc hợp đồng đúng mới cỏc loại tàu nhỏ, cano…Đõy là khoản tiền tăng thờm nguồn vốn cho Nhà mỏy, tạo ra lợi nhuận.

- Trong năm 2010 khoản vay dài hạn đến hạn trả tăng 8.179.284.280 tương đương bằng 130,43%. Đõy là cỏc khoản vay từ trước giờ đến hạn phải trả. Đõy càng làm tăng thờm gỏnh nặng cho Nhà mỏy.

- Thuế và cỏc khoản phải nộp ngõn sỏch nhà nước tăng 2.843.464.853 đồng tương đương với bằng 128,47% năm 2009. Khoản tăng này là khoản tăng thờm từ tiền thuế mà Nhà mỏy khụng cú khả năng thanh toỏn cho nhà nước. Khoản nợ Nhà nước được cộng dồn đến năm 2010 đó lờn đến 12.830.521.796 đồng và chiếm tỷ trọng 2,5% trong tổng vay ngắn hạn của nhà mỏy.

- Phải trả cụng nhõn viờn tăng 369.293.661 đồng và năm 2010 tổng số tiền mà Nhà mỏy nợ cụng nhõn viờn lao động của mỡnh đó là 712.274.558 đồng chiếm 0,14%. Đõy là cỏc khoản nợ lương, nợ bảo hiểm và cỏc khoản thu khỏc. Cụng nhõn viờn của Nhà mỏy bị chậm trả lương, khụng được trả lương hay thanh toỏn bảo hiểm y tế nhưng nhà mỏy vẫn thu tiền bảo hiểm. Đõy là một thực trạng đỏng bỏo động cua Nhà mỏy vỡ khụng đảm bảo được cỏc lợi ớch của người lao động sẽ làm cho họ khụng cú tinh thần làm việc và dẫn đến nghỉ việc, năng suất thấp.

- Cỏc khoản phải trả phải nộp khỏc tăng 1.199.529.957 đồng bằng 436,7% so với năm 2009.

* Túm lại: Cơ cấu của Nhà mỏy cho thấy tiềm ẩn những vấn đề khụng bền vững trong tài chớnh của Nhà mỏy. Tỡnh hỡnh tài chớnh của nhà mỏy là hết sức rủi ro vỡ nợ quỏ nhiều trong khi nguồn vốn chủ sở hữu lại quỏ ớt so với cỏc khoản nợ cho nờn khụng đảm bảo được cỏc khoản nợ của mỡnh. Tổng vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 3,68% trong tổng số nguồn vốn. Đõy là một thực trạng đỏng lo ngại với nhà mỏy, cú thể núi là nhà mỏy cú thể vỡ nợ bất cứ lỳc nào. Thờm một chỉ tiờu nữa cho ta thấy là cỏc chế độ giành cho người lao động rất hạn chế khi mà quỹ khen thưởng, phỳc lợi của nhà mỏy mang con số õm.

Cú thể thấy rằng tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chớnh của nhà mỏy đúng tàu Bến Thủy đang gặp những vấn đề hết sức nghiờm trọng. Làm ăn thua lỗ, nợ nần chồng chất. Tuy nhiờn Nhà mỏy cũng đạt được những thành quả nhất định.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở nhà máy đóng tàu bến thủy (Trang 30 - 35)