Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty Thăng Long thông

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty thăng long (Trang 28)

Long thông qua một số chỉ tiêu.

Việc đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty Thăng Long cả về số lượng, chất lượng, thời gian và không gian giúp Công ty xác định được các nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty, để từ đó Công ty có những giải pháp thích hợp để khắc phục những tác động tiêu cực và tận dụng những tác động tích cực. Đồng thời, thông qua kết quả đánh giá giúp Công ty hoạch định những chiến lược, xác định các mục tiêu cụ thể cũng như đề ra các quyết định cho hoạt động kinh doanh phù hợp với tình hình hiện nay của thị trường nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty hơn, từ đó khẳng định được vị thế của Công ty làm yên tâm các nhà đầu tư.

Trong bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng đòi hỏi phải có 3 yếu tố: sức lao động, công cụ lao động và tư liệu lao động. Hiệu quả kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng được cấu thành bởi các yếu tố kinh doanh và Công ty Thăng Long cũng vậy. Để hiểu rõ các nguyên nhân mà Công ty đạt được kết quả kinh doanh như vậy mà điển hình là trong 3 năm 2008 – 2009 – 2010. Ta cần trả lời được câu hỏi: “ Vì sao Công ty lại đạt được hiệu quả kinh doanh của Công ty tăng lên hoặc giảm đi và chịu tác động của các nhân tố nào khách quan hay chủ quan ?”. Chúng ta phải đi sâu nghiên cứu hiệu quả sử dụng các yếu tố đó thông qua một số chỉ tiêu sau: hiệu quả sử dụng lao động, chỉ tiêu doanh thu, hiệu quả sử dụng vốn,…

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty thăng long (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w