TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY: I Phân bố bài giảng:

Một phần của tài liệu Giao an Cong nghe 11 (Trang 98 - 103)

I. Phân bố bài giảng:

Bài giảng được thực hiện trong 1 tiết gồm các nội dung: a, Nhiệm vụ và phân loại hệ thống khởi động.

b, Nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động.

Trọng tâm:

Cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động dùng động cơ điện.

1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ:

- Hãy nêu ưu, nhược điểm của hệ thống đánh lửa không tiếp điểm dùng nguồn là Ma nhê tô ?

2. Đặt vấn đề vào bài mới:

Để động cơ làm việc được phải khởi động động cơ, có nhiều cách để khởi động, song hiện nay hệ thống khởi động dùng động cơ điện là khá phổ biến do hệ thống này có nhiều ưu điểm. Để hiểu rõ về hệ thống này chúng ta cùng học bài 30.

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại hệ thống 1. Nhiệm

vụ:

- Hệ thống khởi động có nhiệm vụ gì ?

- Tại sao phải quay trục khuỷu của động cơ đến vận tốc nhất định?

GV: Khi quay đến một tốc độ nhất định các hệ thống khác làm việc động cơ mới tự làm việc (nổ) được.

- Trong lúc động cơ làm việc có cần hệ thống khởi động không ?

(Không cần. Vì tốc độ trục khuỷu và tốc độ trục động cơ khởi động không bằng nhau).

HS đọc SGK và trả lời. HS ghi kết luận. HS liên hệ trả lời. 2. Phân loại:

- Căn cứ vào đâu để người ta phân loại hệ thống khởi động động cơ ?

GV: Thiết bị khởi động.

- Liên hệ thực tế em hãy cho biết khởi động động cơ có mấy loại?

GV gợi ý:

- Xe máy khởi động bằng gì? - Ô tô khởi động bằng gì?

- Máy cày, máy kéo khởi động bằng gì?

GV nhận xét và kết luận. HS vận dụng kiến thức thực tế trả lời. a, Khởi động bằng tay:

- Mô tả các cách khởi động bằng tay mà em biết?

+ Dùng tay quay (dùng sức người). + Dùng dây.

+ Dùng bàn đạp.

- Khởi động bằng cách này áp dụng trong trường hợp nào? Vì sao?

GV: Động cơ công suất nhỏ (xe máy, máy phát điện công suất nhỏ, máy bơm thuốc trừ sâu, …).

Nhược điểm: Không an toàn cho người vận hành.

HS liên hệ thực tế trả lời.

HS trả lời. HS ghi kết luận.

động bằng động cơ điện:

điện mà em biết?

GV: xe máy,ô tô, …

- Động cơ điện dùng để khởi động thường là loại nào? Vì sao?

GV: Động cơ điện một chiều vì không phụ thuộc vào nguồn điện xoay chiều, thuận tiện cho công việc dù ở bất cứ đâu.

- Khởi động bằng cách này áp dụng cho trường hợp nào? Vì sao?

GV: Động cơ có công suất nhỏ và trung bình (xe máy, ô tô, máy kéo, …) vì có ưu điểm là khởi động dễ và an toàn. trả lời. HS tự ghi kết luận. c, Khởi động bằng động cơ phụ:

- Hãy kể tên một vài động cơ khởi động bằng động cơ phụ mà em biết?

GV: Máy kéo bánh xích, máy ủi đất, tàu thủy…

- Động cơ phụ thường sử dụng là động cơ nào?

GV: Động cơ xăng công suất nhỏ.

- Khởi động bằng cách này áp dụng trong trường hợp nào? Vì sao?

GV: Động cơ Điêzen có công suất trung bình và lớn. (Máy kéo bánh xích, máy ủi đất, tàu thủy…)

Ưu điểm: Khởi động dễ, an toàn.

HS trả lời. HS trả lời. HS trả lời. d, Khởi động bằng khí nén:

GV: Dùng khí nén đưa vào xilanh để làm quay trục khuỷu, thường dùng trong các động cơ có công suất trung bình và lớn.

HS nghe và ghi lời giảng.

Hình 30.1 – Sơ đồ cấu tạo các bộ phận chính của hệ thống khởi động bằng động cơ điện

- Động cơ điện một chiều làm việc nhờ nguồn điện nào?

(Nguồn một chiều do ắc quy cấp)

GV: Dùng máy chiếu hoặc máy tính với phần mềm, nếu không có dùng tranh vẽ hình 30.1 để hướng dẫn HS tìm hiểu về cấu tạo của hệ thống.

GV giải thích: Đầu trục của Rô to động cơ điện có cấu tạo then hoa để lắp khớp then hoa với moay ơ của khớp truyền động cơ điện một chiều 6.

HS trả lời. HS quan sát theo chỉ dẫn của GV. HS ghi chép các nội dung chính. * Đặc điểm của khớp truyền động: - Khớp truyền động 6 có đặc điểm gì?

+ Truyền động một chiều từ động cơ đến bánh đà (8). + Vành răng của khớp (6) chỉ ăn khớp với vành răng của bánh đà động cơ (8) lúc khởi động.

- Tại sao chỉ ăn khớp lúc khởi động?

GV chỉ cho HS quan sát hình 30.1 và hỏi: Còn một hệ thống điều khiển gồm các bộ phận nào?

+ Thanh kéo (4) nối cứng với lõi thép (3) được nối với khớp cần gạt (5).

+ Đầu dưới cần gạt gài vào rãnh vòng của khớp truyền động (6).

HS trả lời. HS ghi nhận xét.

HS quan sát theo chỉ dẫn của GV để tìm hiểu nội dung. HS ghi nội dung cần thiết.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động bằng động cơ điện

* Khi chưa khởi động:

- Quan sát hình 30.1 hãy nhận xét khi chưa làm việc vị trí của chi tiết (6) và (8) như thế nào với nhau?

GV: Khi chưa đóng công tắc khởi động (không vẽ trong hình), lò xo (2) đẩy lõi thép từ phải sang trái, (6) và (8) không ăn khớp với nhau → Động cơ không khởi động.

HS nhận xét trả lời.

* Khi khởi động động cơ:

- Quan sát hình 30.1 hãy nhận xét khi khởi động động cơ thì (6) và (8) có vị trí như thế nào với nhau?

GV: Khi khởi động, rơle của bộ phận điều khiển hút lõi thép (3) từ phải sang trái, (6) sẽ trượt trên trục (then) để ăn khớp với (8) → làm (8) quay → động cơ quay. HS quan sát hình 30.1 trả lời. HS tự ghi. * Khi động cơ đã làm việc:

- Khi động cơ đã làm việc công tắc đóng hay ngắt?

GV cho HS trao đổi nhóm, gọi đại diện nhóm trả lời và kết luận: Ngắt (khóa khởi động tắt) → cuộn dây

HS liên hệ với TH trên, quan sát cấu tạo để suy luận trả

rơle mất điện, lò xo (2) đẩy lõi thép từ phải sang trái, làm tách (6) ra khỏi (8) → động cơ khởi động không quay.

lời.

Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá giờ dạy

1. Củng cố Cho HS trả lời câu hỏi trong SGK. 2. Giao

việc:

- Học theo câu hỏi trong SGK. - Đọc trước bài 31.

Tiết: 39 + 40 Ngày soạn: 20/03/2008

Tuần: 29 + 30 Lớp dạy: Khối 11

Bài 31: Thực hành

TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

(Phương án 2)

A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

Qua buổi tham quan, HS cần biết:

Nhận dạng được một số chi tiết và bộ phận của động cơ qua việc quan sát tại cơ sở tham quan.

2. Kĩ năng:

Có ý thức tổ chức kỉ luật, bảo đảm an toàn lao động trong khi tham quan.

B. CHUẨN BỊ NỘI DUNG:

1. Chuẩn bị của GV:

- Nghiên cứu nội dung bài 31.

- Xem lại các bài giảng liên quan đến các chi tiết đã chuẩn bị cho HS nhận dạng. - Xây dựng kế hoạch tham quan.

- Dự kiến chia tổ tham quan, cử tổ trưởng để quản lí.

Chú ý: GV phải có phương án đảm bảo an toàn lao động trong giờ thực hành.

2. Chuẩn bị của HS:

- Đọc trước bài 31.

- Vở ghi, mẫu báo cáo tham quan.

MẪU GHI CHÉPBảng 31.1 Bảng 31.1 STT Tên động Nước sản xuất Năm sản xuất Công suất Loại nhiên liệu Phương pháp làm mát Kiểu bố trí xupáp Bảng 31.2

STT Chi tiết, bộ phận được quan sát

Tên gọi Nhiệm vụ/ công dụng Thuộc cơ cấu, hệ thống

3. Chuẩn bị địa điểm tham quan:

- GV lập kế hoạch tham quan, liên hệ địa điểm, thống nhất nội dung tham quan với cơ sở tham quan (trung tâm kĩ thuật tổng hợp, Hướng nghiệp, cơ sở sửa chữa động cơ, nhà máy lắp ráp động cơ ô tô, xe máy tại địa phương…).

- Mời công nhân có kinh nghiệm để hướng dẫn tham quan. - Thông qua kế hoạch trước tổ chuyên môn, hiệu trưởng.

Một phần của tài liệu Giao an Cong nghe 11 (Trang 98 - 103)