Quy trình nghiên cứu của luận văn

Một phần của tài liệu Hoạt động thanh tra tại chỗ của ngân hàng nhà nước việt nam đối với các ngân hàng thương mại nhà nước (Trang 47)

Luận vàn được thực hiện trải qua 5 bước được thể hiện trong quy trình dưới đây:

Hệ thống cơ sở lý luận về hoạt động thanh tra tại chỗ của Ngân

hàng Nhà nước

Thu thập dừ liệu

Phân tích hoạt động thanh tra tại chỗ cùa NHNN đối với các

ngân hàng thương mại nhà nước

Đánh giá hoạt động thanh tra tại chỗ của NHNN đối với các ngân hàng thương mại nhà nước

Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra tại

chô của NHNN đôi với các ngân hàng thương mại nhà nước

đồ 2.1. Quy trình nghiên cứu của luận văn

(Nguồn: Tác giả đề xuất)

Bước 1: Hệ thống hóa cơ sở lỷ luận về hoạt động động thanh tra tại chỗ của Ngân hàng Nhà nước. Đây sẽ là căn cứ đối chiếu, so sánh với thực tế hoạt động thanh tra tại chỗ của NHNN Việt Nam đối với các ngân hàng thương mại nhà nước.

Bước 2: Thu thập dữ liệu thứ cấp về kết quả hoạt động thanh tra tại chỗ đối với các ngân hàng thương mại nhà nước tại Cơ quan TTGSNH và NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố. Từ đó làm căn cứ đế tiến hành phân tích thực trạng hoạt động thanh tra tại chỗ cùa NHNN đối với các ngân hàng thương mại nhà nước từ năm 2018 đến nay.

Bước 3: Tiến hành phân tích thực trạng hoạt động thanh tra tại chỗ của NHNN đối với các ngân hàng thương mại nhà nước giai đoạn từ năm 2018 đến nay.

Bước 4: Từ những phân tích ở bước 3, tác giả tiến hành tống kết những kết quả đạt được trong hoạt động thanh tra tại chỗ của NHNN đối với các ngân hàng thương mại nhà nước giai đoạn từ năm 2018 đến nay, chỉ ra hạn chế và nguyên nhân tại sao.

Bước 5: Từ những hạn chế và nguyên nhân ở bước 4, tác giả đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra tại chỗ của NHNN đối với các

ngân hàng thương mại nhà nước.

KÉT LUẬN CHƯƠNG 2

Đe tiến hành nghiên cứu luận vãn, trong chương 2, để tiến hành nghiên cứu, tác giả đã sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp như: Phương pháp thu thập dừ liệu, phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp. Trong phương pháp thư thập dữ liệu tác giả cũng đã trình bày rồ quy trình thu thập dữ liệu, nguồn thu thập dữ liệu, phương pháp thu thập dữ liệu.

Ngoài ra đề luận văn được tiến hành một cách logic, có tính khoa học, tác giả cũng đã đề xuất các bước nghiên cứu luận văn bao gồm 5 bước.

CHƯƠNG 3: THỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA TẠI CHỎ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC

3.1. Khái quát về tổ chức hoạt động của Thanh tra ngân hàng nhà nu’ó’c việt Nam và tình hình hoạt động của các ngân hàng thưong mại nhà nưóc

3.1.1. chức, hoạt động cùa Thanh tra ngẳn hàng nhà nước Việt Nam

3.1.1.1. cấu tổ chức của Thanh tra Ngản hàng Nhà nước

NHNN Việt Nam là cơ quan ngang Bộ trực thuộc của Chính phủ, là NHTW cùa Nuớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. NHNN Việt Nam có chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối; là ngân hàng phát hành tiền; ngân hàng của các TCTD và là ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ. Bản thân NHNN là một pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hừu của Nhà nước. NHNN tổ chức thành hệ thống thống nhất từ TW đến các chi nhánh trực thuộc đặt tại các tỉnh, thành phố trong cả nước.

Thanh tra ngân hàng là đơn vị thuộc NHNN, thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về ngân hàng và giúp Thống đốc NHNN thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Ngân hàng Nhà nước theo quy định của pháp luật.

Hệ thống Thanh tra ngân hàng được xây dựng ngay sau khi thành lập NHNN Việt Nam. Mô hình tổ chức bộ máy của NHNN từ Trung ương đến các Chi nhánh tỉnh, thành phố đều có tổ chức thanh tra trực thuộc. Ngày 26/5/1956, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định số 900-TTg thành lập Ban Thanh tra Ngân hàng Quốc gia Việt Nam. Ngay khi mới thành lập, Ban Thanh tra Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đã thực hiện chức năng cơ quan thanh tra Bộ, thực thi nhiệm vụ quản

lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và ngân hàng. Đe triển khai các nhiệm vụ, Thanh tra ngân hàng nhanh chóng phát triển tố chức bộ máy, đội ngũ cán bộ trong điều kiện hết sức khó khăn, đất nước chiến tranh, hệ thống tiền tệ bị chia cắt giữa hai miền Nam - Bắc. Ngày 04/9/1999, Chính phủ ban hành Nghị định số

91/1999/NĐ-CP vê tô chức và hoạt động của Thanh tra Ngân hàng và Thông đôc NHNN ban hành các văn bản hướng dẫn về công tác thanh tra, giám sát, xử phạt vi

phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng. Các văn bản quy phạm pháp luật trên đã tạo nên khung pháp lý điều chỉnh hoạt động Thanh tra ngân hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện nay, hệ thống Thanh tra ngân hàng được tổ chức theo hai cấp và được quy định tại Điều 6 Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 cúa Chính phú về tổ chức và hoạt động của Thanh tra, giám sát ngành ngân hàng: “Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng là cơ quan thanh tra nhà nước, được tổ chức thành hệ thống gồm: (i) Cơ quan TTGSNH trực thuộc Ngân hàng Nhà nước; (ii) Thanh tra, giám

sát ngân hàng thuộc NHNN Chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh) được thành lập tại

tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi không có Cục Thanh tra, giảm sảt ngãn hàng thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngản hàng”.

Cơ quan TTGSNH được thành lập theo Quyết định số 83/2009/QĐ-TTg ngày 27/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ và được thay thế bằng Quyết định số 20/2019/QĐ-TTg ngày 12/6/2019 của Thủ tướng Chính phũ. Cơ cẩu tổ chức của Cơ quan TTGSNH được quy định tại Điều 3 Quyết định số 20/2019/QĐ-TTg ngày

12/6/2019 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cơ quan TTGSNH trực thuộc NHNN Việt Nam gồm:

Vụ Thanh tra hành chỉnh, giải quyết khiếu nại, tổ cáo và phòng, chống tham nhũng (gọi tắt là Vụ I).

2. Vụ Chỉnh sách an toàn hoạt động ngân hàng (gọi tắt là Vụ II). 3. Văn phòng.

4. Cục Thanh tra, giảm sát ngân hàng ỉ (gọi tắt là Cục ỉ).

5. Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng II (gọi tắt là Cục II). 6. Cục Thanh tra, giảm sát ngân hàng III (gọi tắt là Cục III).

7. Cục Giám sát an toàn hệ thống các chức tín dụng (gọi tắt là Cục IV). 8. Cục Phòng, chống rửa tiền (gọi tắt Cục V). ”.

Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh là đơn vị thuộc cơ cấu tố

chức của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh; chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiêp của Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh và sự chỉ đạo, hướng dẫn của Co quan Thanh tra, giám sát ngân hàng về công tác, nghiệp vụ thanh tra, giám sát ngân hàng, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố..

Ghi chú: : --- ► : Quan hệ chỉ đạo ► . Quan hệ báo cáo

So đồ 3.1. Tổ chức bộ máy của Thanh tra Ngân hàng

3.1.1.2. Mối quan hệ giữa Cơ quan TTGSNH với NHNN chi nhánh và giữa NHNN chì nhánh với nhau

* Mối quan hệ giữa Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng với Ngân hàng Nhà nưó’c chi nhánh (bao gồm cả Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nưó’c chi nhánh):

a) Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng chủ trì xây dựng và tổ chức triển khai kế hoạch thanh tra hằng năm của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng; hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thanh tra tại Ngân hàng Nhà nước chi nhánh;

b) Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng lành đạo, chỉ đạo, kiểm tra công tác thanh tra, giám sát, quản lý cấp phép, phòng, chống tham nhũng, tội phạm, giải quyết, xử lý khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân trong phạm vi quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước; chủ trì xử lý việc chồng chéo về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian

thanh tra trong phạm vi quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước; đê nghị Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh cử thanh tra viên ngân hàng, công chức khác tham gia đoàn thanh tra;

c) Khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật hoặc khi có dấu hiệu rủi ro đe dọa đến sự an toàn hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng yêu cầu Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tiến hành thanh tra đối với đối tượng thanh tra ngân hàng thuộc trách nhiệm cùa Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh. Trường hợp Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh không đồng ý thì Chánh Thanh tra, giám sát ngân

hàng ra quyết định thanh tra, báo cáo và chịu trách nhiệm trước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về quyết định của mình;

d) Khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật hoặc khi có dấu hiệu rủi ro đe dọa đến sự an toàn hoạt động của tố chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh đề nghị Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng tiến hành thanh tra đối với đối tượng thanh tra ngân hàng thuộc trách nhiệm của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng;

đ) Ngân hàng Nhà nước chi nhánh đề nghị Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng hướng dẫn đối với các vấn đề thuộc lĩnh vực công tác thuộc chức năng, nhiệm vụ của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng;

e) Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng chỉ đạo, hướng dẫn Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh về công tác, nghiệp vụ thanh tra, giám sát, Cấp phép, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân, phòng, chống tham nhũng, phòng chống rủa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố;

g) Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh cung cấp đầy đù, kịp thời, trung thực các thông tin, tài liệu theo yêu cầu của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng;

h) Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng cung cấp cho Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh kết quả thanh tra, giám sát có liên quan đến đối tượng thanh tra ngân hàng, đối tượng giám sát ngân hàng thuộc phạm vi trách nhiệm quản lý của Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh.

i) Khi có đê nghị của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng cung cấp, trao đổi thông tin, tài liệu cho Ngân hàng Nhà nước chi nhánh về hoạt động quản lý, thanh tra, giám sát ngân hàng liên quan đến đối tượng quản lý, thanh tra, giám sát hoạt động trên địa bàn để Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thực hiện nhiệm vụ đầu mối của Ngân hàng Nhà nước trên địa bàn trong việc thực hiện nhiệm vụ báo cáo, quan hệ với cấp ủy, chính quyền địa phương, Đoàn Đại biểu Quốc hội; báo cáo, trả lời chất vấn theo yêu cầu của cấp ủy, chính quyền địa phương và Đoàn Đại biểu Quốc hội, xử lý kiến nghị về tiền tệ và ngân hàng trên địa bàn.

* Mối quan hệ giữa các Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh với nhau

a. Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh đề xuất, trình Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh đề nghị Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh khác chỉ đạo Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thực hiện:

- Phối hợp thực hiện thanh tra pháp nhân đối với đối tượng thanh tra ngân hàng; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thanh tra, giám sát công ty con, công ty liên kết, đơn vị trực thuộc cua đối tượng thanh tra ngân hàng, đối tượng giám sát ngân hàng thuộc trách nhiệm thanh tra, giám sát cửa Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh nơi đối tượng thanh tra ngân hàng đặt trụ sở chính;

- Cử thanh tra viên ngân hàng, công chức khác tham gia đoàn thanh tra.

b. Các Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh chủ động phối hợp, cung cấp, trao đổi kết quả thanh tra, giám sát, thông tin, tài liệu với nhau theo quy định của pháp luật để phục vụ yêu cầu thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao.

c. Trường hợp phát hiện đối tượng thanh tra ngân hàng, đối tượng giám sát ngân hàng có dấu hiệu vi phạm pháp luật hoặc có dấu hiệu rùi ro, nguy cơ mất an toàn hoạt động, Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh phải chủ động thông báo hoặc kịp thời đề nghị Thanh tra, giám sát Ngân hàng nước chi nhánh có liên quan kèm theo hồ sơ, tài liệu (nếu có) để xem xét, thực hiện việc thanh tra, kiểm tra, xác minh và xử lý theo quy định của pháp luật.

3.1. ỉ.3. Nguôn nhân lực của Thanh tra ngân hàng

Bảng 3.1. Tình hình biên chế của Thanh tra Ngẳn hàng

Đơn vị: người

Chỉ tiêu

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Số lưọng Tỷ lệ % Số lưon• g Tỷ lệ % Số lưong Tỷ lệ % nr? X ■ • A ■ Ấ

Tông biên chê 1.348 100% 1.341 100% 1.364 100% 1. Phân theo Trung

ương và Chi nhánh

- Tại CỌTTGSNH 314 23,3% 534 39,8% 546 40%

- Tai• NHNN Chi nhánh 1.034 76,7% 807 60,2% 818 60%

2. Phân theo ngạch công chức

- Thanh tra viên cao cấp 4 0,3% 4 0,3% 4 0,3%

- Thanh tra viên chính

và tương đương 190 14,1% 184 13,7% 184 13,5%

- Thanh tra viên 1.128 83,7% 946 70,5% 946 69,4%

- Cán bộ, chuyên viên 28 2,1% 207 15,4% 230 16,8%

y--- --- ---7—--- 7

(Nguôn: CQTTGSNH, Báo cáo tông kêt công tác thanh tra năm 2018, 2019, 2020

Từ năm 2018 đến nay, lực lượng cán bộ thanh tra ngân hàng không ngừng lớn mạnh về số lượng và chất lượng. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ và pháp luật, ngoại ngừ của cán bộ Thanh tra ngân hàng không ngừng được cải thiện và từng bước tiếp cận các nguyên tắc, thông lệ tốt về TTGSNH. Đen thời điểm 30/9/2020, tổng số cán bộ TTGSNH trên toàn hệ thống là 1.364 người, trong đó cán bộ thuộc CQTTGSNH là 546 người (chiếm 40% tổng số cán bộ TTGSNH), cán bộ TTGSNH thuộc NHNN Chi nhánh tỉnh, thành phố là 818 người (chiếm 60% tổng số cán bộ TTGSNH). Với tổng số cán bộ trên 1.364 người nhưng chỉ có 4 thanh tra viên cao cấp (chiếm 0,3% tổng số cán bộ), 184 thanh tra viên chính (chiếm 13,5% tổng số cán bộ), 946 thanh tra viên (chiếm 69,4% tổng số cán bộ), còn lại 230 cán bộ, chuyên viên (chiếm 16,8% tồng số cán bộ). Có thể thấy:

- Với số lượng khá mỏng và chất lượng cán bộ thanh tra chưa thực sự cao như trên là một trong những nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả công tác thanh tra của Thanh tra ngân hàng đối với các TCTD thời gian qua chưa được cao.

- Thực trạng trình độ và năng lực của một phân đội ngũ công chức thanh tra hiện nay vẫn chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ, còn bất cập về nhiều mặt như thiếu tính chuyên nghiệp, chưa nâng cao trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương, chuyên

Một phần của tài liệu Hoạt động thanh tra tại chỗ của ngân hàng nhà nước việt nam đối với các ngân hàng thương mại nhà nước (Trang 47)