5. Kết cấu của luận văn
2.3. Công cụ thu thập dữ liệu
Tác giả sử dụng bảng hỏi điều tra làm công cụ thu thập số liệu nghiên cứu với nội dung như sau:
Bảng 2.1. Nội dung điều tra về công tác đào tạo
Đối tượng Nội dung
Ban Giám Đốc
Mức độ quan trọng của công tác đào tạo trong các hoạt động quản trị nhân lực. Mức độ đầu tư kinh phí vào hoạt động đào tạo công tác chỉ đạo hoạt động đào tạo
Trưởng/Phó
Phòng/ban/phân xưởng
Sự phối hợp giữa bộ phận tổ chức nhân sự và các phòng, ban trong quá trình đào tạo mức độ tham gia vào quá trình đào tạo vấn đề sử dụng nhân lực sau đào tạo
CBCNV làm việc gián tiếp tại các phòng/ban
Chuyên môn hiện tại khả năng hoàn thành công việc với chuyên môn hiện tại phản hồi về tình hình đào tạo nhu cầu được nâng cao trình độ
Công nhân sản xuất trực tiếp tại phân xưởng
Chuyên môn, tay nghề hiện tại khả năng hoàn thành cồng việc với chuyên mồn hiện tại phản hồi về tình hình đào tạo nhu cầu được nâng cao trình độ
5---7
(Nguôn: Tác giá tông hợp)
Bảng 2.2. Nội dung điều tra về công tác tuyển dụng
Đối tượng Nội dung
Ban Giám Đốc
Mức độ quan trọng của công tác tuyển dụng trong các hoạt động quản trị nhân lực mức độ đầu tư kinh phí
vào hoạt động tuyển dụng công tác chỉ đạo hoạt động
tuyển dụng
Trưởng/Phó
Phòng/ban/phân xưởng
Sự phối hợp giữa bộ phận tổ chức nhân sự và các
phòng, ban trong quá trình tuyền dụng mức độ tham gia vào quá trình tuyển dụng vấn đề tiếp nhận nhân
lực sau tuyển dụng
CBCNV làm viêc • •tai các
phòng/ban/phân xưởng
Chuyên môn khi được tuyển dụng khả năng hoàn
thành công việc với chuyên môn hiện tại phản hồi về tình hình tuyển dụng
X--- -
(Nguôn: Tác giả tông hợp)
Kết cấu bảng hởi
Phần 1: thông tin chung của CNCNV: Họ và tên, tuổi, vị trí công tác, đơn vị công tác
Phiếu khảo sát được thực hiện trên hơn 100 CBCNV tại doanh nghiệp. Các
CBCNV sẽ đánh số lần lượt theo thứ tự từ 1 hết hết. Trong phần thông tin tổng quát sẽ thu nhập thông tin về độ tuồi, vị trí công tác, đơn vị công tác... Có thể theo dõi cụ thề trong bảng hỏi nằm ở cuối nghiên cứu này.
Phần 2: nội dung câu hỏi theo dạng trắc nghiệm
Nội dung câu hỏi thiết kế để thu thập ý kiến cúa CBCNV về các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị nhân lực tại doanh nghiệp bao gồm công tác tuyển dụng, công tác đào tạo, chế độ đãi ngộ, lương thưởng, công tác sử dụng người lao động, công tác ĐGTHCV.... Ví dụ :“Anh/chị đánh giá như thế nào về năng suất lao động của
bản thân sau quá trình đào tạo ?” . Có thể theo dõi cụ thề từng câu hỏi trong bảng
hỏi nằm ở cuối nghiên cứu này.
2.4. Thũ tục quy trình thu thập sô liệu
- In ấn bảng hỏi
- Phát bảng hỏi đến từng phòng/ban trong Công ty - Thu bảng hỏi và chuẩn bị tổng hợp số liệu
- Cho điềm các câu hỏi trong bảng hỏi
- Tính điếm trung bình các tiêu chí - Kết luận
2.5. Xủ’ lý và phân tích số liệu
Sau khi được điều tra theo các bước nêu trên kết quả điều tra sẽ được tác giả
9 r 9
thu thập lại, tông hợp và tiên hành kiêm kê, phân tích theo các bước sau:
Bước 1: tiên hành thông kê các phiêu điêu tra và ghi điêm từng câu hỏi trong 1 phiếu điều tra theo thang điểm có sẵn từ trước.
Bước 2: Tính tổng điểm và điểm trung bình cho từng câu hỏi.
tổng điểm = tiêu chí Ị)TỈ + tiêu chí ĐT2 + tiêu chí ĐT3 + ... tiêu chí Đti
điêm trung
bình
9 9
tông điêm
1
Trong đó: - ĐT là đôi tượng điêu tra
- i: kích thước mẫu cúa các đối tượng điều tra
Bước 3: tổng họp số điếm của mỗi câu hỏi thành một bản tống họp hoàn chỉnh
Bảng 2.3. Mầu đánh giá điểm các tiêu chí
ĐT1 ĐT2 ĐT3 • • • • TỐNG ĐIẺM ĐIỂM TB Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 4 Tiêu chí 5 Tiêu chí 6 Tiêu chí 7 ---s--- *“7---
(Nguôn: Tác giả tông hợp)
Sau khi có được thông tin theo biêu mâu đánh giá tông hợp kêt quả điêu tra ban đầu (Bảng 2.3) như trên, tiếp theo tác giả đánh giá các nội dung trong công tác
ĩ \
quản trị hiện tại dựa trên kêt quả điêu tra:
rrĩ* 1 ' Tiêu chí Điểm trung bình Thang điểm chuẩn kết quả Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 rrn • /Ỳ 1^0 Tiêu chí 3 Tiêu chí 4 Tiêu chí 5 Tiêu chí 6
2.6. Các phương pháp nghiên cứu khác được áp dụng trong đê tài
2.6.1. Phương Pháp nghiên cứu tài liệu
Thông tin, tài liệu, số liệu được nghiên cứu bao gồm các giáo trình về quản trị
nguồn nhân lực, các báo cáo, số liệu thống kê, tống kết, các quy trình hiện có tại
Công ty bao gồm:
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của TSHPCo năm 2017,2018,2019 - Bảng tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả thực hiện công việc
- Bảng thống kê chi phí đào tạo tại TSHPCo
- Bảng thống kê trình độ CBCNV
- Quy trình trả lương theo hiệu quả công việc của TSHPCo
2.6.2. Phương pháp quan sát và phỏng vấn
Thông tin nhận về từ các phiếu điều tra, khảo sát chỉ phản ánh được 1 phần
tính chất công việc quản trị nhân lực tại doanh nghiệp, vì thế tác giả sử dụng phương pháp quan sát và phỏng vấn ban lãnh đạo và các trưởng/phó phòng để thu
thập các thông tin liên quan, hữu ích đầy đủ chính xác, hạn chế sai sót đến quản trị nhân sự. các hoạt động liên quan đến phương pháp này như sau:
Các hoạt động tiến hành quan sát:
- Quan sát vê phong cách làm việc, thái độ quản lý của Ban Lãnh Đạo với CBCNV;
- Quan sát về quá trình thực hiện giờ giấc làm việc của toàn CBCNV trong Doanh nghiệp;
- Quan sát về thái độ của CBCNV với các quyết định của lãnh đạo Công ty;
- Quan sát về việc thực hiện nội quy, quy định được ban hành trong Công ty;
- Quan sát về mức độ ảnh hưởng của các quyết định về nhân sự như bổ nhiệm, luân chuyển CBCNV hay là điều chuyển nhân sự giữa các phòng ban, điều chuyển
sang đon vị khác hoặc là cho thôi việc của ban lãnh đạo đến kết quả thực hiện công
việc;
Các hoạt động tiến hành phỏng vấn:
- Soạn sẵn các câu hỏi nằm trong vấn đề quản trị nhân sự cần phỏng vấn, trao đổi và thuộc phạm vi nghiên cứu;
- Tiến hành đặt lịch phỏng vấn;
- Trao đồi trực tiếp các vấn đề phong vấn (ghi lại các câu trả lời hoặc ghi âm); - Tồng hợp và phân tích các thông tin thu thập.
CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỤC TẠI CÔNG TY TNHH MTV THỦY ĐIỆN TRƯNG SƠN
3.1. Tổng quan về Công ty TNHH MTV Thuỷ Điện Trung Sơn
3.1.1. Giới thiệu về Công ty TNHH MTV Thủy Điện Trung Sơn
Tên gọi, loại hình doanh nghiệp và trụ sở của TSHPCo
Tên gọi tiếng việt: Công ty TNHH một thành viên Thuỷ điện Trung Sơn;
Tên giao dịch tiếng Anh: Trung Son Hydro Power Company Limited;
Tên viết tắt bằng tiếng Anh: TSHPCo
Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH một thành viên
Trụ sở chính: Toà nhà VEAM, 689 Lạc Long Quân, Phường Phú Thượng,
Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội, Việt Nam;
Nhãn hiệu của TSHPCo được đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền Website: trungsonhp.vn
3.1.2. Mục tiêu hoạt động và ngành, nghề kinh doanh
Mục• • • tiêu hoạt động
- Đầu tư xây dựng và quản lý dự án thuỷ điện trung sơn;
- Sản xuất điện và vận hành nhà máy thuỷ điện ốn định, bền vững, hiệu quả cao; đảm bảo phát điện an toàn, liên tục cho các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh, quốc phòng.
- Sản xuất, kinh doanh đăng năng là ngành, nghề kinh doanh chính ; tối ưu hoá
chi phí, quản lý và sử dụng vốn, tài sản hiệu quả và đúng quy định; chuẩn bị các
điều điện cần thiết trong lĩnh vực kinh doanh điện năng đề tham gia thị trường điện lực theo lộ trình do cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; hoàn thành các nhiệm vụ
khác do Genco2 giao
Ngành, nghề kinh doanh chính
- Đầu tư xây dựng, quản lý vận hành nhà máy thuỷ điện Trung Sơn;
- Sản xuất kinh doanh điện năng;
- Quản lý, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, thí nghiệm, hiếu chỉnh, cải tạo các thiết bị điện, các công trình thuỷ điện, công trình kiến trúc của nhà máy điện;
- Đâu tư và quản lý vôn đâu tư các dự án nguôn điện;
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực về quản lý vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị nhà máy điện.
3.1.3. Mô hình cơ cấu tổ chức quản lỷ và điều hành của Công ty TNHH MTV Thủy Điện Trung Sơn
Sơ ĐÒ TỐ CHỨC CỦA CÔNG TY TNHHMTV THÍT ĐIẺN TRUNG SƠN
■ CHỦ TỊCH KÊM GIÚIĐÓC CÒNG TY KÌM SOÁT MÉN CHUYÊN TRÁCH 7
PHÓ GIẢM Đôc PHÓ GIÁM Đờc
1[______ _____-____________________ J 1 1_ . __’ í___ .___ I - __’ [___ ____Ị !___ ____Ị !___ .--- VẤN PHÔNG Tỏ CHỨC NHÂN sự KÉ HOẠCH VẬT TƯ TÀI CHÍNH KỂ TOÁN KỲ THUẬT AN TOAN PHÂN XƯƠNG VẠN HANH BAN QUAN L Y Dự Án’
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức của TSHPCo
(Ngwok- TSHPCo)
3.1.4. Quỉ mô, tính chất, đặc điểm của Công ty TNHH MTV Thủy Điện Trung
Sơn
a) Đặc điếm, tính chất vai trò
TSHPCo là đơn vị thành viên trong Tập đoàn điện lực Việt Nam được thành lập theo Quyết Định của Hội Đồng Thành Viên Tập đoàn điện lực Việt Nam được
tổ chức dưới hình thức Công ty TNHH một thành viên hoạt động theo Luật Doanh
Nghiệp có chức năng trực tiêp kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định cùa
pháp luật đảm bảo an ninh nãng lượng cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước nói chung và phát triển ngành công nghiệp điện Việt Nam nói riêng. Công ty hoạt động
trong lĩnh vực dịch vụ sản xuất điện là một trong những hoạt động kinh doanh cốt lõi của Tập đoàn điện lực Việt Nam.
b) Qui mô
- Lực lượng CBCNVx Năm 2019 Công ty có tổng số lao động bao gồm trình độ trên đại học, trình độ đại học cao đẳng. Lực lượng lao động cua Công ty chủ yêu tập trung ở đội ngũ chuyên viên, kỹ sư chất lượng cao và công nhân kỹ thuật tay nghề cao. Các kỹ sư, chuyên viên về thiết kế, gia công, thi công cơ khí, điện, điện tự
đông hóa, xây dựng, quản đốc, trưởng ca vận hành, trực chính trung tâm, trực chính
điện, đường ống công nghệ...
- Vốn chủ sở hữu'. 610 tỉ VNĐ.
3.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh
Trải qua 7 năm hình thành tồn tại và phát triển là doanh nghiệp nhà nước trong sự đổi mới của nền kinh tế theo cơ chế thị trường, tuy còn gặp những khó khăn và
thách thức song với sự định hướng đúng đắn của Ban lãnh đạo và sự nỗ lực của
CBCNV toàn Công ty, Công ty đã có nhiều thành quả đáng ghi nhận. Đời sống
CBCNV ngày càng được cải thiện. Công ty bước đầu làm ăn có lãi và hoàn thành
đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước của mình. Đe đánh giá khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của TSHPCo trong những nãm gần đây, có thể xem xét thông qua một số chỉ tiêu trong bảng sau:
Bảng 3.1. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
TT NĂM Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
1 Doanh thu (tỉ VNĐ) 639,6 945,43 622,39
2 Lợi nhuận sau thuế (tỉ VNĐ) 41,6 53,9 133,9
3 Lao động (người) 109 112 110
---r
(Nguôn: Báo cáo sô liệu tài chính 2017,2018,2019)
3.2. Phân tích thực trạng quản trị nhân lực tại Công ty TNHH MTV Thủy Điện Trung Son
3.2.1. Hoạch định, xây dựng kế hoạch quản trị nhân lực
Lập kế hoạch hoàn thiện các qui trình, qui định quán trị nhân sự theo qui trình IO 9001- 2000, xây dựng bản tiêu chí các chức danh công việc, các qui trình tuyển dụng, đánh giá hiệu quả lao động, qui trình đào tạo nội bộ, qui chế tiền lương, qui trình chấm công và chi trả lương...
Xây dựng kế hoạch định biên nhân sự hàng năm và kế hoạch nhân sự cho
từng dự án cụ thể
3.2.2. Thực trạng hoạt động quản trị nhân lực
Bảng 3.2. Thu nhập bình quân lao động
TT NĂM Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
1 Thu nhập lao động bình quân (triệu VNĐ)
88,2 91,5 89,048
2 Lao động (người) 109 112 110
ỹ---'--- ---<
(Nguôn: Quyêt toán thuê thu nhập cá nhãn 2017,2018,2019 của Công ty)
Mặc dù kết quả sản xuất kinh doanh về doanh thu - lợi nhuận của Công ty tăng trưởng không đều do phụ thuộc chính vào việc thực hiện sản xuất điện và tiến độ hoàn thành quyết toán dự án công trình Thủy Điện Trung Sơn, cùng với sự tác động
của tình hình hạn hán kéo dài có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, Công ty luôn duy trì số lượng lao động lớn, tuy nhiên thu nhập của người lao động
luôn đảm bảo ốn định theo các năm phù hợp với thị trường lao động cũng như kỳ
vọng của người lao động làm việc cho Công ty.
Bảng 3.3. Đặc điêm, cơ câu lao động theo giới tính, độ tuôi, trình độ học vân năm 2019 \ 7 STT NÔI• DUNG TÓNG SÓ LAO ĐÔNG• rri A. Trên đai• hoc• Đai• học/ Cao đẳng Trung cấp LĐPT nr A Tông cộng 1. Kết cấu lao động
Bộ phận lao động gián tiếp
sản xuất 8 45 0 19 72
Bộ phận trực tiếp tham gia
sản xuất, kinh doanh 0 32 5 0 37
Tổng cộng 8 77 5 19 109
Tỷ lệ % (Trình độ/Tổng ) 7.34% 70.64% 4.59% 17.43% 00.00%
2. Phân tích theo giới tính
Tổng số lao động Nam 7 75 5 6 93
Tồng số lao động Nữ 1 11 0 4 16
Tổng cộng 8 86 5 10 109
Tỷ lẹ % (Nữ/Tổng) 12.50% 12.79% 0.00% 40.00% 14.68%
3. Phân tích theo đô tuổi
________________________ ♦_______________________________________________ 18-30 tuổi 0 13 3 0 16 31-45 tuổi 5 61 2 6 74 46-60 tuổi 2 13 0 4 19 Tổng cộng 7 87 5 10 109 Tỳ lẹ % (từ 18-45/Tổng) 71.43% 85.06% 100% 60% 82.57%
(Nguôn: Tác giả tông hợp)
Công ty có đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ từ cao đắng đại học trở lên chiếm 70%; đội ngũ công nhân trình độ trung cấp chiếm 4.5% tổng số lao động,
hơn 80% lao động trong Công ty có trình độ chuyên môn, tay nghề cao, mặc dù
trình độ trên đại học rất ít chỉ chiếm 7.3% nhưng lại giữ các vị trí quan trọng trong Công ty như: Giám Đốc, Phó Giám Đốc, trưởng các phòng/ban.
LĐPT Trung cấp Đại học/ Cao đăng m Trên — đại học