Chính sách, chiến lược của địa phương
Các chiến lược, chính sách của địa phương cấp tỉnh phản ánh rõ tư duy, nhận thức của cấp quản lý về vị trí, vai trò và tầm quan trọng trong phát triền nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống tới phát triển kinh tế xã hội của địa phương trong thực hiện giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn. Các chính sách, tư duy về phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống cần có tính chiến lược dài hạn, bền vững trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương nhằm giúp nâng cao đời sống người dân, tạo công ăn việc làm, xóa đỏi giảm nghèo tại các khu vực khó khăn, đồng thời giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống lâu đời của từng dân tộc.
Đồng thời, khâu tổ chức, vận hành bộ máy quản lý là rất quan trọng trong phát triến nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống. Tại khu vực nghiên cứu, cơ quan QLNN cấp tỉnh đóng vai trò mũi nhọn, trực tiếp phân bố, điều hành các chiến lược, quyết định tới các cơ quan quản lý cấp huyện, thị
trân, xã tiên hành thực hiện triên khai thực thi các chính sách vê phát triên nghề, làng nghề nhằm đạt được các mục tiêu đề ra.
Năng lực của đội ngũ quán lý hoạt động về phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thong
Năng lực và nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý hoạt động trong công tác quản lý về phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống bao gồm: Năng lực trình độ chuyên môn về lập kế hoạch, tồ chức phối hợp và kiểm soát các văn bản quy định quy chế trong nội dung quản lý nhà nước đối với phát triển nghề. Với năng lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ tốt giúp tổ chức hoạt động được nhịp nhàng, đảm bảo cơ cấu phân tầng phân cấp các vị trí, bố nhiệm cán bộ phù hợp với chức năng, trách nhiệm nhiệm vụ được giao phó. Hiện nay, lực lượng đội ngũ chuyên môn và thực hiện triến khai còn hạn chế về cả số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, tập trung nhiều cán bộ trẻ tuổi là điều kiện thuận lợi để phát huy bồi dưỡng, đào tạo và nâng cao năng lực trong thời gian tới.
Điều kiện hạ tầng cơ sở vật chat - kỹ thuật tại địa phương
Điều kiện hạ tầng cơ sở vật chất kỳ thuật tại địa phương để phục vụ cho các hoạt động quản lý về phát triển nghề dệt nhuộm thủ công truyền thống được hiểu là: Hệ thống hạ tầng giao thông, phương tiện vật chất ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động thực thi triển khai chính sách, mạng lưới hệ thống thông tin liên lạc, trang thiết bị văn phòng tại các cơ sở quản lý
...Tất cả những nhân tố này góp phần tạo thuận lợi cho toàn bộ quy trình lập, ban hành, triển khai các văn bản chính sách phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống tới các đối tượng chịu ảnh hưởng cùa chính sách như: Đội ngũ cán bộ quản lý, người dân, các cơ sờ sản xuất kinh doanh làm nghề.
Ngược lại, đối với khu vực miền núi gặp nhiều khó khăn trong ngân sách phân bổ, xây dựng cơ sở hạ tàng, cơ sờ vật chất kỹ thuật gây ra những
• ụ • é J •
hạn chê trong quá trình quản lý nhà nước vê việc triên khai thực hiện, kiêm tra đánh giá. Bên cạnh đó, trình độ dân trí thấp và phân bổ dân cư thưa thớt sẽ ảnh hưởng tới việc tiếp cận những kỳ thuật công nghệ mới.
1.5.Kinh ngC-7hiệ• m tạ• i mộ• t số đị•a p1
hương
CT
ờ Việ• t Nam và bài họ• c rút ra cho
khu vực Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa