Kiểm tra, thanh tra hoạt độngphát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền

Một phần của tài liệu Phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống khu vực tây bắc tỉnh thanh hóa (Trang 74)

công truyền thong

Nhiệm vụ kiểm tra, thanh tra giám sát các hoạt động quản lý và phát triến nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống được coi là công tác quan trọng hàng đầu để xác định, bám sát các chủ trương, quy hoạch, chiến lược

của Đảng, Nhà nước và cơ quan quản lý UBND tỉnh Thanh Hóa. Một sô nội dung được tiến hành kiểm tra, thanh tra như: thực hiện các công tác quy hoạch tại các cấp cơ sở, kế hoạch sử dụng vốn hỗ trợ cho vay, kế hoạch thực hiện triến khai các chương trình đào tạo nghề cho người lao động, giám sát tình hình triển khai thực hiện các Nghị định, quyết định của UBND tỉnh về việc nâng cấp, cải tạo và xây dựng hệ thống giao thông nông thôn cơ bản, cơ sở hạ tầng quy hoạch khu vực sản xuất, công tác bảo vệ môi trường xử lý chất thài... tại các địa bàn làm nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống. Đồng thời, tiến hành các cuộc giám sát, thanh tra định kỳ một sổ các công trình xây dựng nông thôn trọng điềm trên địa bàn tỉnh.

Mục đích trong công tác kiếm tra, thanh tra giám sát nhằm giúp việc triển khai, chấp hành các quy định về tổ chức quản lý, tổ chức kế hoạch thực hiện của các cơ sở sản xuất làm nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống của địa phương. Qua đó, sớm phát hiện các sai sót, yếu kém trong quá trình triển khai, thực hiện, nhanh chóng có các tổng hợp đánh giá và đưa ra các kiến nghị cho các cơ quan quản lý cấp trên có phương hướng giải quyết. Nhờ có sự tham gia kiếm tra giám sát đánh giá của các đối tượng chịu ảnh hưởng như người dân, các cơ sở sản xuất kinh doanh, các cán bộ quản lý tại các cấp cơ sở, cấp huyện, cấp tỉnh giúp cho quá trình quàn lý trong hoạt động về phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống được toàn diện, sát sao.

Thực tế cho thấy, các mức độ ô nhiễm môi trường do nước thải trong quá trình sàn xuất sản phẩm vải dệt nhuộm thủ công truyền thống hiện nay vẫn gây ra nhiều tác động tới môi trường sinh thái ở các địa bàn. Việc tiến hành nhuộm các sàn phẩm vải bằng nguyên liệu, phẩm nhuộm hóa học công nghiệp và việc thải trực tiếp trong các khu vực dân sinh gây ô nhiễm nghiêm trọng tới không khí, mặt nước ngầm tại địa phương. Như vậy, Sờ Tài Nguyên và Môi trường tĩnh Thanh Hóa cần tích cực ttiển khai các công tác thẩm định, đánh giá các báo cáo tác động môi tường.

Nhìn chung, công tác kiêm tra, thanh tra giám sát các hoạt động phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống trên địa bàn khu vực Tây Bắc tĩnh Thanh Hóa còn nhiều hạn chế, bất cập. Trong những năm vừa qua đã phát hiện nhiều khó khăn, tồn tại mà các hộ gia đình và các cơ sở sân xuất kinh doanh nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống gặp phải trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao phó. Từ đó, các cấp cơ sở cần kịp thời phản hồi, tham mưu đề xuất các kiến nghị, giải pháp với UBND tỉnh Thanh Hóa các cấp ban ngành liên quan để giải quyết những vấn đề tồn đọng nhằm tạo điều kiện cho nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống có cơ hội phát triển.

3.3. Phân tích mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống khu vực Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa

Chạy mô hình đường dẫn PLS - SEM (Partial Least Quare - Structral Equation Modeling) cho 188 đối tượng nghiên cứu trả lời câu hởi, thu được kết quả đánh giá như sau:

3.3.1. Nhóm nhân tố chính sách

Ket quả phân tích nhân tổ “chính sách” cho thấy biến quan sát có giá trị trung bình thấp và chênh lệch nhau không nhiều, cụ thề: Giá trị trung bình của biến “77ÍC động cơ chế chính sách chung của nhà nước với phát triến nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thắng_CS4” ở mức thấp 2.0254, cho thấy hiện nay chưa thực sự có nhiều tác động cua các chính sách ưu đãi riêng biệt cho phát triển nghề dệt nhuộm thổ cẩm.

Ngược lại, biến quan sát “Tác động của các chính sách cho vay vốn, tín dụng đến sự phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống_CS2” có giá trị đánh giá trung bình cao nhất (3.7288). Tuy nhiên, giá trị cũng này cũng không thực sự cao, chỉ vượt qua ngưỡng trung lập một ít. Thực tế cho thấy đã có nhiều chính sách cho vay vốn để phát triển nghề dệt nhuộm vải nhưng việc tiếp cận được nguồn vốn hoặc các điều kiện, thủ tục

vay còn có những khó khăn nhất định, dẫn đến tác động cùa những chính sách này đến phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống là chưa cao.

Bảng 3.3: Đánh giá nhân tố chính sách Các nhân tố hiê• Ký u Số quan sát Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn 1. Tác động của chính sách hỗ trợ bảo tồn, phát triến và quy hoạch ngành nghề nông thôn tại địa bàn các huyện miền núi

CS1 188 1.00 5.00 3.2373 1.14301 2. Tác động cùa các chính sách cho

vay vốn, tín dụng đến sự phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống

CS2 188 2.00 5.00 3.7288 .83370 3. Chính sách hội nhập kinh tế quốc

tế tác động tới phát triển nghề dệt nhuộm vải thù công truyền thống (phát triển du lịch, mở rộng thị trường xuất khẩu)

CS3 188 1.00 5.00 2.8220 1.33737

4. Tác động cơ chế chính sách chung của nhà nước với phát triên nghề dệt nhuộm vải thù công truyền thống

CS4 188 1.00 5.00 2.0254 .99109 5. Tác động của các chủ chương,

chính sách của chính quyền địa phương đối với phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống

CS5 188 y 1.00 5.00 2.6271 —7--- .86525 V

Nguôn: Phân tích từ kêt quả điêu tra

3.3.2. Nhóm nhân tố thị trường

Kết quả phân tích nhân tố “thị trường” cho thấy biến quan sát về “Sức

ép cạnh tranh từ các sản phẩm thay thế_TT3” có giá trị trung bình mức đánh giá cao nhất trong các nhân tố là 4.0373, có giá trị nhỏ nhất là 1, lớn nhất là 5. Hiện nay, nhờ sự phát triến của khoa học công nghệ có rất nhiều sản phẩm thay thế có mẫu mã đẹp, giá cả cạnh trạnh, điều này đồng nghĩa với việc sản phẩm vải thổ cẩm đã và sẽ chịu sức ép cạnh tranh không hề nhỏ. Vì

vậy, giá trị trung bình của biến quan sát này cao cũng là điều dễ hiểu.

Biến quan sát “Khả năng định vị thương hiệu và sản phẩm làng nghề của các doanh nghiệp_TT5” có giá trị thấp nhất, điều này cho biết năng lực của các chủ hộ/chủ doanh nghiệp chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu thị trường, đây là vấn đề đáng quan ngại, lo lắng khi mà Việt Nam hội nhập quốc tế, tham gia vào thị trường toàn cầu, nếu các doanh nghiệp/hộ sản xuất vải dệt nhuộm thủ công truyền thống không có chiến lượng, không xây dựng được thương hiệu tốt sẽ rất khó để cạnh tranh và phát triển.

Bảng 3.4: Đánh giá nhân tố thị trường

Các nhân tố hiê• Ký u Số quan sát Giá trị nh'ỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Đôch chuẩn 1. Nhận thức tầm quan trọng cùa thông tin thị trường (giá cả, sản phẩm đối thủ cạnh tranh...)

TT1

188 1.00 5.00 3.3644 1.02670 2. Các sản phẩm làng nghề được tiêu

thu và mở rộng thị trường trong nước

188 188 1.00 5.00 2.7288 1.08337 3. Sức ép cạnh tranh từ các sản phâm thay thế TT3 188 1.00 5.00 4.0373 1.11269 4. Các sản phấm làng nghề được tiêu

thụ và xâm nhập ra thị trường nước ngoài

TT4

188 1.00 5.00 3.6356 1.31828 5. Khả năng định vị thương hiệu và

sản phẩm làng nghề của các doanh nghiệp

TT5

188 1.00 5.00 2.7271 .86278 6. Có chiến lược sán phẩm phù hợp

với nhu cầu thị trường

TT6

188 1.00 5.00 2.6780 .90470 7. Có chiến lược giá phù hợp với nhu

cầu thị trường

TT7

188 1.00 4.00 2.3898 .93401 8. Có chiến lược phân phối phù họp

với nhu cầu thị trường

TT8

188 1.00 5.00 2.4359 .88459 9. Có chiến lược xúc tiến phù hợp

với nhu cầu thị trường

TT9 188 X 1.00 5.00 2.2034 ? .95684 V

Nguôn: Phân tích từ kêt quả điêu tra

3.3.3. Nhóm nhân tô nguôn vôn

Kết quả phân tích nhân tố “nguồn vốn” cho thấy biến quan sát về “Dễ đàng tiếp cận nguồn vốn từ Ngân hàng cho hoạt động sản xuất NVl” có giá trị trung bình mức đánh giá thấp nhất trong các nhân tố 2.3729, có giá trị nhỏ nhất là 1, lớn nhất là 5. Thực tế cho thấy, dù có nhiều chương trình vay vốn với lãi suất ưu đãi trong lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn. Nhưng nhìn chung hợp tác xã/các hộ vẫn gặp khó khi tiếp cận các nguồn vốn này bởi nhiều khoản vay hiện nay vẫn dựa trên tài sản thế chấp.

Tuy nhiên, với nhóm nhân tố “Sự sẵn có trong nguồn vốn tự có cho hoạt động sản xuẩt_NV3” được đánh giá cao nhất đạt mức 3.4915. Tuy nhiên, nhân tố này cũng chỉ là cao nhất trong nhóm, điều này thể hiện các HTX/các hộ chủ yếu hoạt động dựa vào nguồn vốn tự có. Với nguồn vốn tự có hạn chế, để mở rộng sản xuất, thúc đẩy phát triển nghề thì đây có thể sẽ là một trở ngại không nhỏ.

Bảng 3.5: Đánh giá nhân tô nguôn vôn

Các nhân tố hiê• Ký u Số quan sát Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn

1. Dễ dàng tiếp cận nguồn vốn từ Ngân

hàng cho hoạt động sản xuất NV1 188 1.00 5.00 2.3729 1.10009 2. Huy động các nguồn vốn đầu tư

khác NV2 188 1.00 5.00 2.9576 1.13525

3. Sự sẵn có trong nguồn vốn tự có cho

hoạt động sản xuất NV3 188 1.00 5.00 3.4915 .81383 4. Sự chủ động cùa chủ doanh nghiệp/

hộ gia đình trong việc tìm kiếm huy động vốn

NV4 188 1.00 5.00 3.4407 1.05848 5. Khả năng nắm bắt các nội dung

chính sách hồ trợ nguồn vốn cho sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ NV5 188 y 1.00 5.00 3.4661 —7 .76997 T

Nguôn: Phân tích từ kêt quả điêu tra

3.3.4. Nhóm nhân tô nguôn nhân lực

Kết quả phân tích nhân tố “nguồn nhân lực” cho thấy biến quan sát về

“Chủ doanh nghiệp/ HTX tham gia các khóa tập huấn nâng cao năng lực quản lý_NNL7" có giá trị trung bình mức đánh giá thấp nhất trong các nhân tố 2.3475, có giá trị nhỏ nhất là 1, lớn nhất là 5. Chủ các hộ chủ yếu sản xuất theo kinh nghiệm mà hầu như đều chưa được trang bị các kiến thức về quản lý, tổ chức sản xuất, đây cũng là điểm đặc biệt quan tâm trong quá trình phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống trong thời gian tới.

Tuy nhiên, với nhóm nhân tố “Lao động cỏ cơ hội tham gia các khóa học đào tạo phoi hợp của làng nghề và chương trình nhà nước_NNL2”

được đánh giá cao nhất trong nhóm, đạt mức 2.8814. Điều này thế hiện có sự quan tâm của nhà nước trong các chương trình đào tạo nghề nông thôn.

Bảng 3.6: Đánh giá nhân tố nguồn nhân lực

Các nhân tổ hiê• Ký u Số quan sát Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá tri trung bình Độ lệch chuẩn

1. Trình độ lao động tay nghề cao ưong các làng nghề dệt nhuộm vải thủ công

NNL

1 188 1.00 5.00 2.7203 .91414 2. Lao động có cơ hội tham gia

các khóa học đào tạo phối hợp của làng nghề và chương trình nhà nước

NNL

2 188 1.00 5.00 2.8814 .97112 3. Làng nghề thu hút được nhóm

nghệ nhân có tay nghề cao giữ gìn và sáng tạo các mầu vải dệt

NNL

3 188 1.00 5.00 2.5508

1.0589 3

4. Làng nghề dễ dàng thu hút và đào tạo được nhóm lao động trẻ tham gia học nghề dệt nhuộm vãi thủ công truyền thống

NNL

4 188 1.00 5.00 2.5508

1.2236 8

5. Lao động có khả năng tiếp thu và vận hành thiết bị máy móc NNL 5 188 1.00 5.00 2.6610 1.0719 4 70

6. Chủ doanh nghiệp/ HTX thích ứng tốt với thông tin thị trường và huy động tài chính

NNL

6 188 1.00 5.00 2.3814

1.0120 6

7. Chủ doanh nghiệp/ HTX tham gia các khóa tập huấn nâng cao năng lực quản lý NNL 7 188 X 1.00 5.00 2.3475 r 1.0243 0 V

Nguôn: Phân tích từ kêt quả điêu tra

3.3.5. Nhóm nhân tô hạ tâng thiêt bị

Kết quả phân tích nhân tố “hạ tầng thiết bị” cho thấy biến quan sát về

“Vùng nguyên vật liệu sản xuất tại địa phương có đáp ứng được nhu cầu sản xuẩt-HTTBl ” có mức đành giá trung bình thấp nhất trong các nhân tố 2.2797, có giá trị nhỏ nhất là 1, lớn nhất là 5. Thực tế cho thấy, thực tế cho thấy nguyên liệu tại địa phương chỉ đáp ứng được phần nào cho sản xuất.

Bên cạnh đó, biến quan sát “Hệ thống đường đi giao thương và kết nối với các trạm vận tải ra vào làng nghề thuận tiện -HTTB3” có giá trị trung bình đánh giá cao nhất, ở mức 3.4898. Tuy nhiên, số điểm đạt được không cao, điều này cho thấy mặc dù cùng với các chương trình xây dựng nông thôn mới, hệ thống đường giao thông liên làng, liên xã đã được cải thiện, nâng cấp.

Bảng 3.7: Đánh giá nhân tố hạ tầng thiết bị

Các nhân tố hiêKý u Số quan sát Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn

1. Vùng nguyên vật liệu sản xuất tại địa phuơng có đáp ứng đuợc nhu cầu sản xuất

HTTB1 188 1.00 5.00 2.2797 .92344 2. Khu nhà xưởng được bố trí quy

hoạch phù hợp cho quy trình sản

xuất HTTB2 188 1.00 5.00 2.3898 .95214

3. Hệ thống đường đi giao thương và kết nối với các tra* m vâ• n tải ra

vào làng nghề thuận tiện

HTTB3 188 1.00 5.00 3.4898 .98522

4. Phương tiện vận chuyển tập kết hàng hóa của làng nghề được đầư tư

tốt HTTB4 188 1.00 5.00 2.7542 1.04543

5. Trang thiết bị máy móc phục vụ cho dê• t nhuô• m vãi thổ cẩm vâ• n hành tốt HTTB5 188 --- 1.00 ---- --- 5.00 --- 2.3390 ---- ---7 .86943 T

Nguôn: Phân tích từ kêt quả điêu tra

3.3.6. Nhóm nhân tổ công nghệ thông tin

Kết quả phân tích nhân tố “công nghệ thông tin” cho thấy biến quan sát “Làng nghê úng dụng được công nghệ thông tin đê kêt nôi và tiêp thị sản phẩm qua mạng xã hội - CNTT2” có giá trị đánh giá trung bình thấp nhất là 2.1169, điều đó cho thấy việc áp dụng công nghệ vào tìm kiếm các thông tin khách hàng, giới thiệu và bán sản phẩm gần như chưa được phát triển.

Ngược lại, biến quan sát “Mạng internet được sử dụng rộng rãi tại khu vực làng nghề - CNTT4” có giá trị trung bình đánh giá cao nhất, ở mức 2.8305, tuy nhiên giá trị này vẫn ở mức trung bình thấp. Thực tế hiện nay, thời đại 4.0 việc ứng dụng CNTT vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các loại hình doanh nghiệp khác đang phát triển rầm rộ, đem lại hiệu quả to lớn. Vì vậy, để xây dựng và phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống, đem sản phẩm ra thế giới thì không còn cách nào khác là các hộ/HTX cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong các khâu của quy trình, từ mua nguyên liệu đến giới thiệu và bán sản phẩm đến tay khách hàng.

Bảng 3.8: Đánh giá nhân tô công nghệ thông tin

Một phần của tài liệu Phát triển nghề dệt nhuộm vải thủ công truyền thống khu vực tây bắc tỉnh thanh hóa (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)