Phương pháp so sánh

Một phần của tài liệu Quản trị dự án đầu tư xây dựng tại công ty điện lực ba vì (Trang 72)

Sau khi thu thập được nguồn dừ liệu thứ cấp, đế thấy rõ hơn tình hình hoạt động của Công ty Điện lực Ba Vì trong việc quản trị dự án đầu tư xây dựng, chúng ta sử dụng phương pháp này để so sánh năm sau với năm trước, chỉ tiêu này với chỉ tiêu khác để thấy được sự biến đồi theo chiều hướng tăng lên hay giảm sút qua các năm, từ đó phân tích và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, đề ra biện pháp khắc phục.

- Điều kiện so sánh: Các chỉ tiêu được lựa chọn để so sánh đều đồng nhất về nội dung, phương pháp tính toán, thời gian và đơn vị đo lường.

- Gốc đế so sánh: Căn cứ vào mục đích phân tích, có hai gốc so sánh được lựa chọn sử dụng trong luận văn là:

- Trị số của các chỉ tiêu phân tích ở một thời điểm trước, mà cụ thể thời điểm được chọn là năm 2018 nhằm xác định tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu phân tích.

Hiện nay, hai phương pháp so sánh thường xuyên được sử dụng là phương pháp so sánh bang số tuyệt đối và phương pháp so sánh bằng số tương đối:

- So sánh bằng số tuyệt đối: sử dụng đế so sánh số liệu năm sau so với

năm trước của các chỉ tiêu, cho thây sự biên động vê mặt giá trị các chì tiêu qua các năm phân tích và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế để từ đó đưa ra biện pháp khắc phục. Phương pháp này được thể hiện cụ thể qua các con sổ, là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu.

- So sánh bằng số tương đối: dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ tiêu trong giai đoạn nghiên cứu từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục. Phương pháp này tính theo tỷ lệ % và là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.

Bên cạnh đó, tác giả kết hợp sử dụng thêm 2 loại kỳ thuật phân tích như sau:

+ Kỹ thuật phân tích dọc: được sử dụng để xem xét tỷ trọng của từng bộ phận trong tổng thể quy mô chung. Trong luận văn, kỹ thuật này được áp dụng khi xem xét cơ cấu các khoản thu và các khoản chi.

+ Kỹ thuật phân tích ngang: so sánh về lượng trên cùng một chỉ tiêu. Kỹ thuật này được sử dụng trong luận văn với mục đích so sánh chênh lệch về lượng của từng chỉ tiêu giữa cuối kỳ với đầu kỳ.

Dựa vào các kỳ thuật phân tích này, tác giả sẽ đưa ra được sự so sánh và nhận xét chính xác hơn về biến động của các tiêu chí đánh giá, của kết quả việc thực hiện quản trị dự án đầu tư xây dựng tại Công ty Điện lực Ba Vì, chỉ tiêu hay nội dung nào đang đạt hiệu quả, có tác động tích cực đến vấn đề nghiên cứu hay không.

Áp dụng các phương pháp so sánh nhằm so sánh các chỉ tiêu, từ đó đánh giá thực trạng việc thực hiện quản trị dự án đầu tư xây dựng tại Công ty Điện lực Ba Vì từ năm 2017 đến năm 2019, đưa ra những giải pháp phù hợp để góp phần nâng cao hiệu quả việc thực hiện quản trị dự án đầu tư xây dựng tại Công ty Điện lực Ba Vì.

2.3.2. Phương pháp phân tích, tông hợp

Trong luận văn, sau khi thu thập dữ liệu dựa trên các báo cáo về tình hình quăn trị dự án đầu tư xây dựng của Công ty Điện lực Ba Vì, tác giả tiến hành tổng hợp lại thành các bảng thống kê hoặc đồ thị thống kê và phân tích thực trạng thực hiện quản trị dự án tại đơn vị. Từ đó đề ra các giải pháp, định hướng nhằm hoàn thiện công tác quản trị dự án đầu tư xây dựng của Công ty Điện lực Ba Vì. Đây là cơ sở quan trọng cho những kết luận, đánh giá và đề xuất kiến nghị của tác giả đối với việc hoàn thiện công tác quản trị dự án đầu tư xây dựng tại Công ty Điện lực Ba Vì.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong chương này, luận văn đã trình bày hệ thông các phương pháp được sử dụng trong luận văn gồm: Phương pháp thu thập và xử lý số liệu thứ cấp: căn cứ từ các tài liệu có sằn thu thập được có liên quan đến Công ty Điện lực Ba Vì trong giai đoạn 2017 - 2020; Từ đó sử dụng các phương pháp so sánh, phân tích và tổng hợp số liệu nhằm mục đích giải quyết các vấn đề nghiên cứu.

Sau khi thu thập được dữ liệu tác giả sẽ tiến hành phân tích dữ liệu và sau đó là trình bày kết quà. Chương thứ hai này sẽ là cơ sở để tác giả đi vào viết các chương tiếp theo đúng logic về nghiên cứu khoa học.

CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG QUẢN TRỊ Dự ÁN ĐÀU TƯ XÂY DƯNG CÔNG TRÌNH TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỤC BA vì

3.1. Giói thiệu tổng quan về Công ty Điện lực Ba Vì

Địa chi Công ty: số 106 Đường Quảng Oai, Thị trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì, TP Hà Nội.

Điện thoại: 024.33863015 Email: tonghopbavi @ gmail.com Website: http://www.evnhanoi.vn

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội (tiền thân là Nhà máy đèn Bờ Hồ, khởi công xây dựng từ năm 1892) được thành lập theo Quyết định số 738/QĐ-BCT ngày 05/2/2010 của Bộ Công Thương, là một trong 5 Tổng công ty phân phối điện trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam, có nhiệm vụ quản lý vận hành, kinh doanh bán điện và đầu tư phát triển lưới điện từ cấp điện áp 220kV trở xuống trên địa bàn TP Hà Nội.

Xác định mục tiêu “Luôn đáp ứng đầy đủ nhu cầu về điện cũa mọi khách hàng với chất lượng ngày càng cao và dịch vụ ngày càng hoàn hảo”, Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội đã và đang tiếp tục nâng cao hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 + 2008, đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ khoa học kỳ thuật, đổi mới công nghệ, cải cách hành chính trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm nâng cao độ tin cậy của lưới điện đảm bảo vận hành cung ứng điện liên tục, an toàn, ồn định phục vụ các hoạt động chính trị - xã hội, an ninh quốc phòng, phát triển kinh tế và đời sống nhân dân trên địa bàn Thủ đô Hà Nội, trái tim của Đất nước. Cùng với đó, Tổng công ty cũng không ngừng đồi mới, nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp, tăng cường quan hệ hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước, đẩy mạnh thực thi văn hoá doanh nghiệp và các hoạt động xã hội vì lợi ích cộng đồng...

Hiện nay, Tông Công ty Điện lực TP Hà Nội đang được tô chức hoạt động theo mô hình Công ty TNHH gồm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Ban Tống hợp thuộc Hội đồng thành viên, Ban kiểm toán nội bộ và giám sát tài chính, Kiểm soát viên, Tổng Giám đốc, các Phó Tổng Giám đốc, khối Cơ quan Tổng công ty và các đơn vị trực thuộc (gồm Cơ quan Tổng Công ty, các đơn vị trực thuộc, các Công ty con). Trong số đó có Công ty Điện lực Ba Vì là một đơn vị thành viên trực thuộc (C21).

Lịch sử hình thành và phát triến của Công ty Điện lực Ba Vì trải qua các thời kỳ như sau:

- Chi nhánh điện Ba Vì được thành lập từ năm 1984 trực thuộc Sở Điện lực Hà Nội. Đến năm 1991 do thay đổi địa giới hành chính Chi nhánh điện Ba Vì trực thuộc Sở Điện lực Hà Tây.

- Từ ngày 1/1/2009 do sáp nhập Tỉnh Hà Tây vào TP Hà Nội nên Chi nhánh điện Ba Vì trực thuộc Công ty Điện lực TP Hà Nội.

- Ngày 14/04/2010 được nâng cấp thành Công ty Điện lực Ba Vì trực thuộc Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội, theo Quyết định số: 237/QĐ-EVN của Hội đồng quản trị Tập đoàn Điện lực Việt Nam, về việc đổi tên các Điện lực và Chi nhánh điện thành Công ty Điện lực.

Công ty Điện lực Ba Vì là doanh nghiệp do Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội nắm giữ 100% vốn điều lệ, là đơn vị hạch toán phụ thuộc trong Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội, hoạt động dưới hình thức chi nhánh của Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội theo quy định của Luật Doanh nghiệp.

Công ty Điện lực Ba Vì có con dấu riêng, được mở tài khoản giao dịch tại các tổ chức Ngân hàng, các tổ chức thanh toán khác theo quy định; hoạt động theo phân cấp, ủy quyền cùa Tổng Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội. Công ty Điện lực Ba Vì chịu trách nhiệm trước pháp luật và Tổng Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội theo nhiệm vụ và quyền hạn được giao.

3.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

Công ty Điện lực Ba Vì hiện đang quân lý và bán điện cho toàn bộ 30 xã và 01 thị trấn của huyện Ba Vì, có các chức năng, nhiệm vụ chính sau:

- Quân lý vận hành an toàn lưới điện cấp điện áp từ 35 kV trở xuống; - Cung cấp điện và kinh doanh điện năng trên phạm vi huyện Ba Vì;

- Kinh doanh điện năng có lãi, chịu trách nhiệm trước Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội về bảo toàn và phát triển vốn và các nguồn lực, tài sản được giao;

- Đầu tư xây dựng và cãi tạo lưới điện đến cấp điện áp 35 kV; - Sửa chữa, thí nghiệm, hiệu chỉnh các thiết bị điện;

- Lập dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Quản trị dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Tư vấn, thiết kế đường dây và trạm biến áp đến cấp điện áp 35 kV;

- Tư vấn, giám sát thi công các công trình đường dây và trạm biến áp đến cấp điện áp 35 kV.

Thực hiện hoàn thành kế hoạch các chỉ tiêu kinh tế kỳ thuật của Tổng công ty giao cũng như đảm bảo vận hành cung ứng điện liên tục, an toàn, ổn định phục vụ các hoạt động chính trị - xã hội, an ninh quốc phòng, phát triền kinh tế và đời sống nhân dân trên địa bàn huyện Ba Vì là nhiệm vụ trọng tâm của Công ty.

3.1.2.1. Cơ cẩu tô chức của Công ty Điện lực Ba V?

Tính đến ngày 31/12/2019, Công ty Điện lực Ba Vì có tổng 166 cán bộ công nhân viên, thực hiện nhiệm vụ quản lý vận hành, kinh doanh bán điện, đầu tư xây dựng công trình điện trên địa bàn Huyện Ba Vì.

Trong đó: Nữ 50 đ/c; Nam 116 đ/c; Thạc sỹ, Đại học: 77 đ/c;

Cao đẳng, Trung cấp: 60 đ/c; Công nhân kỳ thuật: 29 đ/c.

Mô hình tô chức của Công ty Điện lực Ba Vì hiện nay gôm Ban lãnh đạo, 07 phòng chức năng chuyên môn và 11 đội quản lý vận hành, cụ thể có mô hình như sau:

- 01 Giám đốc: Phụ trách chung.

- 03 Phó Giám đốc: Phó Giám đốc Kỹ thuật, Phó Giám đốc Kinh doanh, Phó Giám đốc Sản xuất.

Phó Giám đốc Kỹ thuật: trực tiếp chỉ đạo công tác kỹ thuật vận hành: Phòng Kỳ thuật-an toàn, Phòng Điều độ vận hành, Đội quản lý khách hàng trạm chuyên dùng F9 và các đội quản lý điện.

Phó Giám đốc Kinh doanh điện năng: chỉ đạo công tác kinh doanh bán điện: Phòng kinh doanh, Đội kiểm tra giám sát sử dụng điện và các đội quản lý điện.

Phó Giám đốc Sản xuất: chỉ đạo công tác sản xuất: Phòng Kế hoạch Vật tư, Phòng Quản lý đầu tư xây dựng.

- 08 phòng chuyên môn nghiệp vụ 1. Văn phòng

2. Phòng Kế hoạch Vật tư

3. Phòng Tổ chức và Nhân sự 4. Phòng Kỳ thuật an toàn

5. Phòng Tài chính kế toán

6. Phòng Quản lý Đầu tư xây dựng 7. Phòng Kinh doanh

8. Phòng Điều độ vận hành - 07 đội quản lý điện:

1. Đội Kiếm tra giám sát sừ dụng điện

2. Đội Quản lý khách hàng trạm chuyên dùng (F9)

3. Đội Quản lý điện 1 (quăn lý 06 xã và 01 thị trấn: Cam Thượng, Đông

Quang, Chu Minh, Phú Châu, Vật Lại, Đông Thái và Thị trân Tây Đăng)

4. Đội Quản lý điện 2 (quản lý 06 xã miền núi gồm: Tản Lĩnh, Vân Hòa, Yên Bài, Minh Quang, Ba Vì, Khánh Thượng)

5. Đội Quản lý điện 3 (quản lý 06 xã gồm: Sơn Đà, Thuần Mỹ, Phú Sơn, Thái Hòa, Phong Vân, Tòng Bạt)

6. Đội Quản lý điện 4 (quản lý 07 xã gồm: cổ Đô, Vạn Thắng, Châu Sơn, Phú Cường, Phú Đông, Phú Phương, Tản Hồng)

7. Đội Quản lý điện 5 (quản lý 04 xã gồm: Ba Trại, Thụy An, Tiên Phong, Cẩm Lĩnh).

Giám Đốc

A F f

Hình 3.1: Sơ đô cơ câu tô chức của Công ty Điện lực Ba Vì

3.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của một sô phòng ban chính

* Phòng Kế hoạch- vật tư:

- Chức năng: Tham mưu cho Giám đốc trong quăn lý, chỉ đạo, điều hành công tác lập và giao kế hoạch, mua sắm thiết bị, tiếp nhận, quản lý cấp phát vật tư theo qui định của công ty.

- Nhiệm vụ:

+ Chịu trách nhiệm tổng hợp và xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn, trung hạn, hàng năm cùa Công ty;

+ Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty được giao, tiến hành tính toán, trình Giám đốc giao kế hoạch cho các đội sản xuất, các đơn vị trong Công ty; tổ chức triển khai thực hiện để hoàn thành kế hoạch;

+ Thực hiện các thủ tục điều chuyển tài sản cố định trong Công ty; thực hiện ra quyết định tăng tài sản đối với những công trình do Công ty làm chủ đầu tư; thực hiện ra quyết định giảm tài sản trong trường hợp bảo toàn vốn; trường hợp giảm tài sản khựng bảo toàn vốn, làm văn bản trình Giám đốc gửi về Tổng công ty xin ý kiến;

+ Phối hợp với các đơn vị lập và trình duyệt kế hoạch mua sắm vật tư, thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng và dự phòng theo đúng quy định.

* Phòng Kỹ thuật An toàn:

- Chức năng: Tham mưu cho Giám đốc trong quản lý, chỉ đạo, điều hành công tác quản lý kỹ thuật phự hợp với quy hoạch, xây dựng, vận hành, sửa chữa, cải tạo lưới điện của Công ty; công tác an toàn - vệ sinh lao động, bảo hộ lao động, hành lang bảo vệ an toàn công trình lưới điện cao áp, phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn, phòng chống cháy nổ; ứng dụng công nghệ, kỳ thuật, sáng kiến cải tiến.

- Nhiêm vu:

+ Tham mưu, đê xuât, phôi hợp với các câp trong việc lập quy hoạch lưới điện thuộc địa bàn quản lý của Công ty;

+ Phối hợp cùng với các đơn vị: lập kế hoạch dài hạn, kế hoạch ngắn hạn trong công tác quản lý, vận hành, phát triển và cải tạo lưới điện, công tác đầu tư xây dựng, sửa chữa lớn và đề xuất các biện pháp kỹ thuật để hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của Công ty;

+ Quản lý hồ sơ kỳ thuật toàn bộ các trạm biến áp, đường dây không, đường cáp ngầm trung thế, đường dây, đường cáp hạ thế, các thiết bị điện trên lưới điện, hồ sơ các công trình đóng điện mới trên địa bàn Công ty quản lý theo đúng quy trình, quy phạm của Nhà nước, cùa ngành và của Tổng công ty;

+ Lập kế hoạch giảm thiểu vi phạm hành lang bảo vệ an toàn công trình lưới điện cao áp; kịp thời kiểm tra, lập biên bản xử lý vi phạm hành lang bảo vệ an toàn công trình lưới điện cao áp; cập nhật, quản lý các tổ chức và cá nhân vi phạm hành lang lưới điện; theo dõi, kiểm tra, hướng dẫn cỏc đơn vị trong công tác kiếm tra, xử lý vi phạm hành lang lưới điện;

+ Tổ chức huấn luyện, sát hạch an toàn - vệ sinh lao động, quy phạm, quy trình kỳ thuật an toàn điện cho CBCNV;

+ Tổ chức kiểm tra theo kế hoạch hoặc đột xuất công tác an toàn lao

Một phần của tài liệu Quản trị dự án đầu tư xây dựng tại công ty điện lực ba vì (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)