Huyện Ba Vì với đặc trưng của một vùng trung du miền núi Bắc Bộ. Có địa hình đa dạng: vùng núi, vùng đồi, vùng đồng bàng, diện tích tự nhiên là 424 km2. Toàn huyện có 30 xã, 1 thị trấn, dân số khoảng 29 vạn người, có 3 dân tộc Kinh, Mường, Dao cùng sinh sống. Cơ cấu kinh tế của huyện tập chung chủ yếu là du lịch và sản xuất nông nghiệp. Chính điều kiện phức tạp về địa hình cũng như tốc độ phát triển về kinh tế chưa cao cùa huyện cũng là nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý vận hành lưới điện và kinh doanh bán điện của Công ty Điện lực Ba Vì.
Hiện nay, Công ty đang quân lý 76.500 khách hàng, trong đó: Khách hàng sinh hoạt là 68.221 khách hàng; khách hàng ngoài sinh hoạt theo các mã ngành nghề như: KDDV: 658 khách hàng; sx nhỏ: 6.066 khách hàng; HCSN:
1.166 khách hàng; BVTH: 246 khách hàng; Nhiều mục đích: 143 khách hàng).
Sau đây là những số liệu cho thấy sự tăng trưởng trong công tác kinh doanh và cung cấp điện của Công ty Điện lực Ba Vì qua các năm 2017, 2018, 2019, 2020 như ở hình 3.3.
T
Bảng 3.1: Các kêt quả hoạt động kinh doanh điện của Công ty Điện lực Ba Vì, giai đoạn 2017-2020 STT Chỉ số nghiên cứu Đon vi• tính
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
I Công tác quản lý vận hành
1 Đường dây trung
thế Km 361,1 417,6 468,3 492,92
1.1 Cáp ngầm Km 9,5 16,1 19,8 21,75
1.2 Đường dây
không Km 351,6 401,5 448,5 471,17
2 Đường dây hạ thế Kin 1.011,2 1.242,4 1.250,9 1.277,246
3 Tổng số TBA TBA 532 566 622 668
II Công tác Kinh doanh và dịch vụ khách hàng 1 Điện thương
phẩm
triệu
kWh 222,876 243,510 270,670 299,352
2 Doanh thu tiền điê• n
Tỷ
đồng 369,271 422,488 502,716 548,074
3 Tổn thất điện
năng % 7,35 7,29 5,23 5,18
4 Điểm hài lòngkhách hàng điểm 7,95 8,17 8,19 8,24
5
Tổng số khách hàng đang
quản lý
KH 65.415 70.671 73.634 76.500
6 Tổng số công tơđang quản lý Chiếc 65.505 71.028 73.788 76.889
III Độ tin cậy cung câp điệnr
1 SAIDI Phút 1.137,57 946,4 465,7 344,85
2 SAIFI lần 6,91 5,623 2,26 2,01
3 MAIFI lần 2,86 2,51 0,996 0,11
Nguôn: Bảo cáo kinh doanh năm 2017, 2018, 2019,2020.
Để có được những kết quả trên, công tác quản trị dự án đầu tư xây dựng đã góp phần không nhỏ giúp cho lưới điện của Công ty luôn vận hành an toàn, ổn định, liên tục phục vụ các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội và đời sống của nhân dân trên địa bàn huyện Ba Vì.
Từ năm 2017 đến năm 2020, Công ty Điện lực Ba Vì đã thực hiện cái
tạo và xây dựng mới với khôi lượng như sau: 131 TBA, với tông công suât 22.790 kVA; 155,7 km đường dây không trung áp; 7,5 km cáp ngầm trung thế; 424,8 km đường dây hạ áp. Tổng giá trị đầu tư là 351,58 tỷ đồng.
Trong năm 2019, Công ty Điện lực Ba Vì đã được Tổng Công ty đầu tư xây dựng cho 01 Trạm biến áp 1 lOkV E1.53 Ba Vì có công suất 40MVA với giá trị đầu tư là 35 tỷ đồng. Sau trạm 1 lOkV E1.53 Ba Vì đã xây dựng 11 lộ xuất tuyến gồm 07 lộ 35kV và 04 lộ 22kV đã mang lại hiệu quả rất lớn cho lưới điện Ba Vì trong công tác đảm bảo nguồn cấp điện toàn bộ khu vực các xã ven Sông Hồng cũng như trung tâm thị trấn Huyện. Đặc biệt sau khi có Trạm 1 lOkV E1.53 đóng điện đã giảm bán kính cấp điện cho các lộ đường dây trung thế đã góp phần giảm tổn thất điện năng cùa Công ty Điện lực Ba Vì năm 2018 tổn thất là 7,29% đến năm 2019 tổn thất điện năng là 5,23 (so sánh tổn thất điện năng của năm 2018 và 2019 giảm 2,06%.
Thành tích đạt được trên phải kể đến những nỗ lực của Ban Giám đốc đã chỉ đạo sát sao, cũng như tinh thần làm việc không ngừng nghỉ của đội ngũ CBCNV làm công tác quản trị dự án đầu tư xây dựng của Công ty Điện lực Ba Vì. Bên cạnh đó, Công ty đã nhận được sự quan tâm đúng đắn trong công tác chỉ đạo, phê duyệt kế hoạch và thu xếp nguồn vốn của Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội.
3.3. Phân tích công tác quăn trị dự án đầu xây dựng lý tại Công ty Điện lực Ba Vì, giai đoạn 2017-2020
Trong thời gian từ 2017 đến 2020, nhằm đáp úng được nhu cầu phát triển phụ tải, đàm bảo cho quá trình cấp điện ốn định, liên tục tùng bước đạt được mục tiêu theo quy hoạch phát triển của Công ty điện lực Ba Vì đến năm 2020.
Số liệu ở hình 3.4 cho thấy, trong các năm từ 2017 đến 2020, Công ty đã đầu tư với tổng số 47 dự án để nâng cao khả năng cấp điện, đảm bảo cho công tác cấp điện được an toàn, ổn định và liên tục.
Bảng 3.2: số lượng công trình và tổng vốn đầu tư các dự án
Đơn vị:triệu đồng
Năm Tổng sổ dự án đã thựchiên đầu tư
• Tổng số vốn đã thực hiện đầu tư 2017 09 66,57 2018 11 75,82 2019 13 98,34 2020 14 110,85 Tổng 47 351 58
Nguôn: Phòng QLĐTXD Công ty Điện lực Ba Vi
Nhận xét, đánh giá:
- Từ năm 2017 đên 2020, các dự án được đâu tư xây dựng tăng cả vê sô lượng và tổng vốn đầu tư.
- Trong quá trình triển khai thực hiện các dự án theo kế hoạch, Công ty đã thực hiện theo đúng trình tự của công tác quản trị dự án đầu tư xây dựng, đảm bảo tiến độ dự án, chất lượng công trình ĐTXD và đạt hiệu quả đầu tư.
- Tập trung các giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện các thủ tục đầu tư xây dựng để khởi công và đưa vào vận hành các công trình.
- Nâng cao năng lực quản trị, điều hành trong công tác quản lý tiến độ, chất lượng công trình.
- Công ty đã chủ động lập kế hoạch phối hợp với các đơn vị tư vấn, nhà thầu thi công xây lắp, chính quyền địa phương để giải quyết các vấn đề vướng mắc phát sinh trong công tác chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và kết thúc đầu tư xây dụng đưa công trình vào khai thác sử dụng và đảm bảo tiên độ các dự án.
- Xác định thứ tự ưu tiên trong quản lý tiến độ dự án, xây dựng kế hoạch tiến đô chi tiết cho các dư án.
- Lãnh đạo Công ty thường xuyên tô chức họp kiêm diêm, kiêm tra và đôn đốc các nhà thầu, đồng thời đánh giá tình hình thực hiện các công trình để đảm bào tiến độ và chất lượng theo yêu cầu.
Bên cạnh những kết quả đã đạt được trong công tác quản lý dự án đầu tư
xây dựng còn có những tôn tại cân khăc phục theo những nội dung sau:
3.3.1. Công tác Lập kế hoạch đầu tu1cúc dự án xây dựng công trình
Theo Quy định về Quản lý công tác đầu tư xây dựng của Công ty Điện lực Ba Vì, hàng năm các đơn vị quản lý điện phối hợp với các phòng chức năng có nhiệm vụ căn cứ vào các Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch đầu tư phát triền lưới điện trên địa bàn huyện và tình hình thực tế lưới điện đang quản lý của Công ty để làm cơ sở đăng ký danh mục trình Tổng Công ty duyệt danh mục đầu tư xây dựng cho Công ty.
Sau đó, các phòng chức năng của Công ty sẽ lập nhiệm vụ thiết kế đồng thời lựa chọn đơn vị tư vấn để lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình theo quy trình nêu ở hình 2.
Sau khi thẩm định, phê duyệt Báo cáo kinh tế - kỳ thuật, Công ty sẽ đăng ký kế hoạch đầu tư xây dựng của năm để trình Tổng Giám đốc Tổng Công ty phê duyệt vốn và chuyển khởi công mới.
Như vậy số liệu tổng hợp công tác lập kế hoạch và thực hiện các dự án đầu tư xây dựng của Công ty Điện lực Ba Vì qua các năm 2017, 2018, 2019, 2020 (xem bảng 3.3).
Bâng 3.3: Tổng hợp công tác lập kế hoạch và thực hiện các dự án
Đơn vị: triệu đồng Năm Số lượng dư• án kế hoạch đăng ký Số lưọ’ng dư• án thư• c hiê• n Kế hoa• ch von đăng ký Kế hoach vốn được Tổng Cổng ty duyệt Vốn Công ty thực hiện các dư án• 2017 11 09 88.745 74.597 66.571 2018 12 11 111.396 88.714 75.824 2019 15 13 153.415 113.651 98.343 2020 14 14 133.025 133.025 110.852 Tổng 52 47 486.581 409.987 351.590
Nguồn: Phòng QLĐTXD Công ty Điện lực Ba Vì
Thực tế cho thấy, công tác lập kể hoạch vẫn còn các tồn tại sau:
- Số lượng dự án đăng ký kế hoạch nhiều hơn so với số lượng dự án thực
• • • • • ± J •
tế thực hiện do có dự án chưa thực sự cần thiết đầu tư nhưng vẫn xây dựng kế hoạch đầu tư hoặc qui mô đầu tư ban đầu chưa hợp lý.
- Số vốn đăng ký theo kế hoạch cao hơn rất nhiều so với vốn được Tổng Công ty duyệt, cụ thể số vốn Tổng Công ty duyệt chỉ đáp ứng 78% so với kế hoạch do Công ty lập;
- Trong quá trình thực hiện, kế hoạch đầu tư đã cỏ sự bổ sung dự án đàu tư. Cụ thể năm 2016, theo đề án “Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng” của Tổng Công ty nên đã bổ sung dự án “Cải tạo TBA làm phòng giao dịch và trực vận hành điện lực cho các Đội quản lý trên địa bàn Huyện Ba Vì”. Ngoài ra còn có một số các dự án được bổ sung sau khi Tổng Công ty đã phê duyệt kế hoạch vốn;
Tồn tại của công tác lập kế hoạch đầu tư nêu trên do một số nguyên nhân cơ bản sau:
* Trong công tác lập kế hoạch cho các dự án đầu tư:
- Do năng lực, trình độ chuyên môn của cán bộ lập kế hoạch còn hạn chế: sự am hiểu về các đặc điểm kỹ thuật và vận hành của lưới điện chưa sâu, đánh giá lưới điện hiện chưa sát với thực tế, chưa có tính đồng bộ và toàn diện. Cụ thế có tình trạng một vài khu vực trạm phân phối bị quá tải, sụt áp dẫn đến độ tin cậy cung cấp điện giảm, trong khi đó lại có rất nhiều trạm biến áp phân phối non tải làm cho tổn thất kỳ thuật tăng cao. Một số dự án vừa được TCT giao danh mục khởi công mới lại xin bố sung hạng mục đã làm cho việc lập kế hoạch trở nên bị động.
- Do thiếu kinh nghiệm phối kết hợp với các ban ngành địa phương trong việc tìm hiểu yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và các yêu cầu về phát triển lưới điện kèm theo, nên khi đăng kí danh mục kế hoạch cũng chưa sát và chưa đầy đủ.
- Một phần do chưa quán triệt các qui định hiện hành của Nhà nước và
của ngành nên khi đăng kí danh mục kê hoạch thường đăng kí qui mô quá lớn, nhất là các công trình đường dây trung thế.
- Nhận thức về tầm quan trọng của việc lập kế hoạch của một số cán bộ tham gia lập kế hoạch chưa đúng mức nên chưa thực sự đáp ứng yêu cầu của công tác lập kế hoạch của Công ty;
- Kinh nghiệm của cán bộ lập kế hoạch trong việc nghiên cứu các quy hoạch có liên quan, tìm hiểu và đánh giá yêu cầu phát triển kinh tế xã hội tại địa phương chưa thật sự đáp ứng yêu cầu nên các đề xuất về đàu tư phát triển lưới điện dự kiến đăng kí cũng chưa sát với yêu cầu thực tế của địa phương.
- Nguồn nhân lực để thực hiện công tác lập kế hoạch của Công ty thường phải kiêm nhiệm những công việc khác nên chất lượng của công tác lập kế hoạch chưa được quan tâm đúng mức. Điều này dẫn đến chất lượng điều tra kháo sát quá sơ sài, chưa đạt yêu cầu, chưa nêu được lý do xác đáng sự cần thiết phải đầu tư công trình và hiệu quả kinh tế kỳ thuật sau đầu tư.
- Công tác lập quy hoạch phát triến kinh tế - xã hội địa phương ở nước ta, cũng như các văn bản về quy hoạch xây dựng chưa thống nhất và còn nhiều bất cập nên dẫn đến những thay đổi về dữ liệu cần thiết cho công tác lập kế hoạch đầu tư của Công ty.
* Trong công tác lập kế hoạch cho vốn đầu tư các dự án:
Công ty Điện lực Ba Vì là đơn vị hạch toán phụ thuộc nên không tự chủ trong việc thu xếp vốn đầu tư cho các dự án đầu tư xây đựng mà hoàn toàn phụ thuộc vào việc bố trí sắp xếp vốn của Tổng Công ty. Điều này dẫn đến việc đầu tư có lúc còn chưa thực sự hiệu quả. Nguyên nhân của tình trạng này do cả 2 phía:
- Từ phía Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội:
Việc xem xét kế hoạch cấp vốn của Tổng Công ty trong một số trường hợp nhất định còn chưa sát thực tế do chưa có tiêu chuẩn đánh giá chính xác
• JL • • • • • •
tình trạng vận hành - kinh doanh trên lưới điện hiện tại và yêu câu cân đâu tư. Hơn nữa, Tống Công ty không phải là đơn vị quản lý trực tiếp nên chì căn cứ vào các yếu tố hồ sơ để quyết định. Trong khi đó, Công ty là đơn vị quản lý trực tiếp đôi khi kém nắm bắt sự phát triển của các khách hàng, phụ tải mới trên địa bàn; không làm đầy đủ các bước tác nghiệp cần thiết để xác định được chính xác mức độ cấp bách cần phải đầu tư. Do vậy, có một số trường hợp dự án chưa thực sự cần thiết thì đã được đưa vào kế hoạch làm giảm hiệu quả đầu tư, các dự án cần thiết thì chưa có kế hoạch, dần đến phải bồ sung một cách bị động cùng chi phí vốn cao.
- Từ phía Công ty Điện lực Ba Vì:
Việc không phải thu xếp vốn cho các dự án đầu tư cũng làm cho Công ty thiếu chủ động và giảm tính trách nhiệm trong công tác lập kế hoạch do không phải lo cân đối giữa khà năng thu xếp nguồn vốn và nhu cầu đầu tư. Chất lượng công tác kế hoạch chưa cao do việc lập kế hoạch của đơn vị chỉ dựa trên nhu cầu, thiếu đào sâu suy nghĩ để cân đối chọn lựa tìm phương án tối ưu cho các công trình đầu tư cũng như tổng kế hoạch đầu tư cũa đơn vị.
3.3.2. Mô hình quản trị dự án đầu tư xây dụng tại Công ty Điện lực Ba Vì
Theo Quyết định số 5020 ngày 01/09/2010 của Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội về việc phân cấp quản lý trong Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội, quy định Công ty Điện lực Ba Vì được quyết định đầu tư và được sử dụng bộ máy chức năng để quản lý các dự án đầu tư điện có tổng mức đầu tư dưới 50 tỷ đồng và cấp điện áp dưới 35KV.
Theo Nghị định 42/2017/NĐ-CP ngày 5/4/2017 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng: Quy định tại Khoản 8, Điều 1: “Chủ đầu tư sử dụng tư cách pháp nhân của mình và bộ máy chuyên môn trực
4^2 • ••••• JL •
thuộc có đủ điều kiện, năng lục để trục tiếp quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình có tổng mức đầu tư dưới 15 tỷ đồng..
Trên thực tế trong các năm qua, các dự án đầu tư xây dựng cùa Công ty Điện lực Ba Vì đều dưới 15 tỷ đồng nên Công ty vừa là Chủ đầu tư và đồng thời sử dụng bộ máy chuyên môn thành lập Ban Quản lý dự án kiêm nhiệm để trực tiếp quăn lý dự án. Tuy nhiên, công tác quản trị các dự án đầu tư của Công ty Điện lực Ba Vì vẫn còn bộc lộ những hạn chế trong mô hình quản trị thực hiện các dự án đầu tư của Công ty trong thời gian qua, cụ thể như sau:
- Cán bộ tham gia quản trị dự án đầu tư được biên chế từ các phòng chuyên môn nên công việc mang tính chất kiêm nhiệm vì vậy chưa thực sự