Cỏc loại đai và bỏnh đai

Một phần của tài liệu Tập bài giảng nguyên lý chi tiết máy 2 (Trang 34 - 35)

Tựy theo hỡnh dạng của dõy đai, bộ truyền đai được chia thành cỏc loại:

-Đai dẹt, hay cũn gọi là đai phẳng. Tiết diện đai là hỡnh chữ nhật hẹp, bỏnh đai

hỡnh trụ trũn,đường sinh thẳng hoặc hỡnh tang trống, bề mặt làm việc là mặt rộng của đai (Hỡnh 3- 4, a).

Kớch thước b và h của tiết diện đai được tiờu chuẩn húa. Giỏ trị chiều dầy h thường dựng là 3; 4,5; 6; 7,5 mm. Giỏ trị chiều rộng b thường dựng 20; 25; 32 40; 50; 63; 71; 80; 90; 100 ; .... mm.

Vật liệu chế tạo đai dẹt là: da, sợi bụng, sợi len, sợi tổng hợp, vải cao su. Trong đú đai vải cao su được dựng rộng rói nhất.

Đai vải cao su gồm nhiều lớp vải bụng và cao su sunfua húa. Cỏc lớp vải chụi

tải rọng, cao su dựng để liờn kết, bảo vệ cỏc lớp vải, và tăng hệ số ma sỏt với bỏnh đai. Đai vải cao su được chế tạo thành cuộn, người thiết kế cắt đủ chiều dài cần thiết và nối

thành vũng kớn.Đai được nối bằng cỏch may, hoặc dựng bu lụng kẹp chặt.

Đai sợi tổng hợp được chế tạo thành vũng kớn, do đú chiều dài của đai cũng được tiờu chuẩn húa.

Hỡnh 3-4: Dõyđai

a) Đaidẹt, b) Đai thang,c) Đai trũn

- Đai thang, tiết diện đai hỡnh thang, bỏnh đai cú rónh hỡnh thang, thường dựng nhiều dõy đai trong một bộ truyền (Hỡnh 5-4, b).

Vật liệu chế tạo đai thang là vải cao su. Gồm lớp sợi xếp hoặc lớp sợi bện chịu

kộo, lớp vải bọc quanh phớa ngoài đai, lớp cao su chịu nộn và tăng ma sỏt. Đai thang

làm việc theo hai mặt bờn.

Hỡnh dạng và diện tớch tiết diện đai thang được tiờu chuẩn húa. TCVN 2332-78

quy định 6 loại đai thang thường Z, O, A, B, C, D. TCVN 3210-79 quy định 3 loại đai

Đai thang được chế tạo thành vũng kớn, chiều dài đai cũng được tiờu chuẩn húa.

Bộ truyền đai thang thường dựng cú chiều dà i: 400, 450, 500, 560, 630, 710, 800, 900, 1000, 1120, 1250, 1400, 1600, 1800, 2000, 2240, 2500, 2800, 3150, 3550, 4000, 4500, 5000,... mm.

- Đai trũn, tiết diện đai hỡnh trũn, bỏnh đai cú rónh hỡnh trũn tương ứng chứa dõy đai (Hỡnh 3-4, c). Đai trũn thường dựng để truyền cụng suất nhỏ.

- Đai hỡnh lược, là trường hợp đặc biệt của bộ truyền đai thang. Cỏc đai được

làm liền nhau như răng lược (Hỡnh 3-5, a). Mỗi răng làm việc như một đai thang. Số răng thường dựng 2ữ20, tối đa là 50 răng. Tiết diện răng được tiờu chuẩn húa.

Đai hỡnh lược cũng chế tạo thành vũng kớn, trị số tiờu chuẩn của chiều dài tương

tự như đai thang.

Hỡnh 3-5: Bộ truyền đai hỡnh lược, đai răng

- Đai răng, là một dạng biến thể của bộ truyền đai. Dõy đai cú hỡnh dạng gần

giống như thanh răng, bỏnh đai cú răng gần giống như bỏnh răng. Bộ truyền đai răng

làm việc theo nguyờn tắc ăn khớp là chớnh, ma sỏt là phụ, lực căng trờn đai khỏ nhỏ

(Hỡnh 3-5, b).

Cấu tạo của đai răng bao gồm cỏc sợi thộp bện chịu tải, nền và răng bằng cao su

hoặc chất dẻo.

Thụng số cơ bản của đai răng là mụ đun m, mụ đun được tiờu chuẩn húa, gớa trị

tiờu chuẩn của m: 1 ; 1,5 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 7 ; 10 mm. Dõy đai răng được chế tạo thành vũng kớn. Giỏ trị tiờu chuẩn của chiều dài đai tương tự như đai hỡnh thang.

Trờn thực tế, bộ truyền đai dẹt và đai thang được dựng nhiều hơn cả. Vỡ vậy, trong chương này chủ yếu trỡnh bày bộ truyền đai dẹt và đai thang.

Một phần của tài liệu Tập bài giảng nguyên lý chi tiết máy 2 (Trang 34 - 35)