Sự trượt trong bộ truyền đai

Một phần của tài liệu Tập bài giảng nguyên lý chi tiết máy 2 (Trang 38 - 39)

Thực hiện thớ nghiệm trượt của đai như trờn(Hỡnh 3-8):

Trọng lượng G của hai vật nặng tương đương với lực căng ban đầu F0.

Dõy đai dónđều và tiếp xỳc với bỏnh đai trờn cung AB. Giữ bỏnh đai cố định. Đỏnh dấu vị trớ tương đối giữa dõy đai và bỏnh đai, bằng vạch màu.

Treo thờm vật nặng G1vào nhỏnh trỏi của dõy đai, nhỏnh trỏi sẽ bị dón dài thờm một đoạn.

Cỏc vạch màu giữa dõy đai và bỏnh đai trờn cung AC bị lệch nhau. Dõy đai đó

trượt trờn bỏnh đai.

Hỡnh 3-8: Thớ nghiệm về trượt của đai

Hiện tượng trượt này do dõy đai biến dạng đàn hồi gõy nờn. Dõy đai càng mềm,

dón nhiều trượt càng lớn. Được gọi là hiện tượng trượt đàn hồi của dõy đai trờn bỏnh

đai. Cung AC gọi là cung trượt, cung CB khụng cú hiện tượng trượt gọi là cung tĩnh.

Lực Fmstrờn cung AC vừa đủ cõn bằng với trọng lượng G1của vật nặng.

Ta tăng dần giỏ trị của G1 lờn, thỡ điểm C tiến dần đến điểm B. Khi điểm C

trựng với điểm B, lỳc đú Fmstrờn cung AB = G1, đõy là trạng thỏi tới hạn của dõy đai,

G1gọi là tải trọng giới hạn.

Tiếp tục tăng G1, dõy đai sẽ chuyển động về phớa bờn trỏi, trượt trờn bỏnh đai. Đõy là hiện tượng trượt trơn. Lỳc này lực ma sỏt Fmstrờn bề mặt tiếp xỳc giữa dõy đai và bỏnh đai khụng đủ lớn để giữ dõy đai. Fms< G1.

Ta giảm giỏ trị G1, sao cho Fms trờn cung AB lớn hơn G1. Quay bỏnh đai theo

chiều kim đồng hồ và ngược lại. Quan sỏt cỏc vạch màu, ta nhận thấy cun g trượt luụn

nằm ở phớa nhỏnh đai đi ra khỏi bỏnh đai.

Xột bộ truyền đai chịu tải trọng T1, quay với số vũng quay n1. Lỳc này lực tỏc

dụng trờn nhỏnh căng và nhỏnh khụng căng lệch nhau một lượng Ft= 2T1/ d1.

Lực Fkhtrờn nhỏnh khụng căng tương đươngvới trọng lượng G trờn thớ nghiệm,

cũn Fttương đương với G1.

Trờn bỏnh đai dẫn 1 cung trượt nằm về phớa nhỏnh đai khụng căng, cung tĩnh nằm ở phớa nhỏnh đai căng. Trờn bỏnh đai bị dẫn 2 cung trượt nằm ở phớa nhỏnh đai căng.

Khi Fms1và Fms2lớn hơn lực Ft, lỳc đú trong bộ truyền đai chỉ cú trượt đàn hồi.

Khi Fms1 hoặc Fms2 nhỏ hơn Ft, trong bộ truyền đai cú hiện tượng trượt trơn

hoàn toàn. Cỏc bộ truyền đai thường dựng cú u > 1, nờn Fms1 < Fms2, khi xảy ra trượt trơn thường bỏnh đai 1 quay, bỏnh đai 2 và dõy đai đứng lại.

Khi bộ truyền ở trạng thỏi tới hạn, Fms1 ≈ Ft, do lực Fms1 dao động phụ thuộc

vào hệ số ma sỏt trờn bề mặt tiếp xỳc, nờn cú lỳc Fms1< Ft, cú lỳc Fms1> Ft. Những khoảng thời gian Fms1< Ft trong bộ truyền đai cú trượt trơn, trong ph ần thời gian cũn lại bộ truyền chỉ cú trượt đàn hồi. Tỡnh trạng như thế gọi là trượt trơn từng phần.

Một phần của tài liệu Tập bài giảng nguyên lý chi tiết máy 2 (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)