Píttông chia 8 Cửa cắt nhiê n li ệ u

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ diesel (nghề công nghệ ôtô trung cấp) (Trang 140 - 143)

- Kiểmtra các chi tiết theo hưỡng dẫn như hình 5.32.

7. Píttông chia 8 Cửa cắt nhiê n li ệ u

Trong hành trình pít tông chia hồi về (từ ĐCT xuống ĐCD ), khi cửa dầu vào (3) trên xylanh trùng với rãnh nạp (2) trên pít tông (7) thì dầu đã được nén ở buồng bơm sẽ được đẩy vào khoang cao áp (2) và lỗ dọc trên thân pít tông.

- Hành trình nén và cung cấp nhiên liệu.

Hình 6.24.Hành trình bắtđầunén.

Khi pít tông chia đổi chiều chuyển động (từ ĐCD lên ĐCT), nó vừa quay vừa chuyển động tịnh tiến nhờ đĩa cam, mặt ngoài đầu pít tông (7) sẽ đóng cửa dầu vào trên xylanh và thực hiện quá trình nén nhiên liệu.

Như vậy dầu trong khoang cao áp (2), lỗdọc bị nén lại.

Hình 6.25.Hành trìnhnénvà cung cấp.

Pít tông tiếp tục chuyển động quay và tịnh tiến nén nhiên liệu với áp

suất cao tới khi lỗ chia (11) trên pít tông trùng với rãnh (4) trên xylanh thì dầu

có áp suất cao được dẫn tới một đầu cao áp thắng sức căng lò xo đẩy mở van triệt hồi qua ống cao áp tới vòi phun và phun vào xylanh động cơ.

- Hành trình cắt nhiên liệu.

Hình 6.26. Hành trình cắt nhiên liệu.

Pít tông bơm tiếp tục chuyểnđộng đi lên đến khi bạc điều chỉnh nhiên liệu (6)

mở cửa cắt nhiên liệu (8), dầu trong khoang cao áp (2) cóáp suất cao hơn

trong buồng bơm được đẩy ra. Áp suất trong khoang cao áp giảm đột ngột van triệt hồi đóng lại nhờ lực lò xo kết thúc việc cung cấp nhiên liệu.

- Hành trình cân bằng.

Tiếp theo việc kết thúc phun nhiên liệu, pít tông chia sẽ chuyển động tới khi lỗ chia trên xylanh (9) trùng với rãnh cân bằng trên pít tông thìáp suất

dầu trong đường dẫn (giữa lỗ chia trên xylanh và van triệt hồi) giảm bằng áp suất trong buồng bơm. Hành trình này sẽ cân bằng áp suất dầu ở cửa chia với mọi vòng quay, đảm bảo việc phun ổn định.

- Hành trình hữu ích.

Hành trình hữu ích là khoảng cách pít tông dịch chuyển từ khi bắt đầu nén nhiên liệu tới khi kết thúc. Vì các hành trình bơm là không đổi, nên sự

thay đổi vị tríđặt vành tràn làm thay đổi hành trình hữu ích để tăng hoặc giảm

lượng phun nhiên liệu. Khi hành trình hữu ích kéo dài hơn thì hành trình nén sẽ lâu kết thúc hơn và lượng nhiên liệu nạp tăng. Ngược lại, nén kết thúc sớm

- Chống quay ngược.

Nói chung, động cơ Diesel

có thể quay ngược. Nếu nhiên

liệu được phun vào khi không khí

được hút vào từ phía xả và được

nén lại thì động cơ sẽ quay ngược. Tuy nhiên, bơm được thiết

kế để cho động cơ không thể

quay ngược. Nếu bơm quay ngược, nhiên liệu sẽ được đưa trở

lại thân bơm khi píttông bơm di

chuyển lên trên và cửa hút mở.

Ngoài ra, nhiên liệu không được nén do pít tông bơm di chuyển

xuống dưới khi cửa phân phối mở. Do đó, nhiên liệu không được phun, và động cơ không thể

quay ngược.

Hình 6.27. Chống quay ngượcpíttông.

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ diesel (nghề công nghệ ôtô trung cấp) (Trang 140 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)