D AmC ∈⇒ ABC có 4 đỉnh nằm trên (O) W
Tiết 51: Luyện tập.
I.Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức cho HS về đờng tròn ngoại tiếp, đờng tròn nội tiếp đa giác (đều).
- Luyện tập một số bài tập đơn giản về đòng tròn ngoại tiép, nội tiếp đa giác. Lu ý đến kỹ năng vẽ đ- ờng tròn ngoại tiếp, đờng tròn nội tiếp đa giác đều, qua đó xác định đợc tâm của đa giác đó.
II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:
+ GV: Thớc thẳng, compa, thớc đo góc. + HS: Thớc thẳng, compa, thớc đo góc.
III. Tiến trình bài dạy: 1.Tổ chức:
9A: 9B:
9C: 9D:
2.Kiểm tra:
HS1: Thế nào là đờng tròn ngoại tiếp, đờng tròn nội tiếp ?
Đờng tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác đều có đặc điểm gì ? Cho VD ? HS2: Chữa bài tập 62 (SGK – 91).
3. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt. Hoạt động 1: Cha bài tập 63 (SGK)
GV; Yêu cầu HS tự vẽ hình vào vở, gọi 3 HS lên bảng lần lợt vẽ lục giác đều, hình vuông, tam giác đều nội tiếp đờng tròn (O; R) mà GV vẽ sẵn trên bảng ?
HS: Thực hiện vẽ hình.
GV: HDẫn HS đặt tên cho 3 hình đó: Lục giác đều: ABCDEF
Hình vuông: MNPQ. Tam giác đều: ACE.
GV: Yêu cầu mỗi HS vẽ hình trên bảng nêu cách vẽ hình của mình. ?
HS: Lần lợt nêu cách vẽ lục giác đều, hình vuông, tan giác đều nội tiếp đờng tròn.
GV: Lần lợt dẫn dắt HS và yêu cầu HS tính các cạnh của mỗi hình trên theo R.
HS: Thực hiện tính. *Bài tập 63 (SGK – Tr 92). H F B C E D A N M O
+) ABCDEF là lục giác đều ⇒ AB=BC=CD=DE=EF=FA.
⇒sđAB=sđBC=sđCD=sđDE=sđEF=sđFA = 600 Nên ∆AOB đều ⇒AB = OA = OB = R.
Vậy AB=BC=CD=DE=EF=FA = R.
+) MAND là hình vuông nên MN và AD là các đờng kính.
Đặt MA = AN = ND = DM = a.
áp dụng định lý Pi-ta-go trong tam giác AOM ta có: AM2 = OA2 + OM2⇒a2 = R2 + R2 ⇒a = R 2 +) Gọi H là giao điểm của AE và OF. Do ∆ACE đều nên FO ⊥AE tại H và RHAO = 300.
Hoạt động 2: Chữa bài tập 64(SGK)
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài rồi vẽ hình vào vở. + H y nêu cách xác định các điểm B, C, D ?ã HS: Trình bày cách xác định điểm B, C, D. GV: HDẫn HS chứng minh. + Tính số đo cung AD ? HS: Tính đợc 900. GV: Từ đó ta có Kquả gì ?
HS: Chứng minh ABCD là hình thang cân. GV: Yêu cầu HS thực hiện phần b. HS: Chứng minh AC⊥BD. Cos HAO = 0 AH R 3 AH OA.cos30 AO 2 AC CE EA R 3 ⇒ = = ⇒ = = = Bài tập 64 (SGK – 92) D A B C O
a)Ta có: sđAD = 3600 – (sđAB + sđBC + sđCD) = 900 0
ABD BDC( 45 ) AB//CD
⇒R =R = ⇒ ⇒ABCD là
hình thang.
Mặt khác: sđ AD = sđBC ⇒cung AD = cung BC ⇒ AD = BC. Nên ABCD là hình thang cân.
b)Gọi H là giao điểm của AC và BD. Ta có: 0 1 AHD (sdAD sdBC) 90 AC BD 2 = + = ⇒ ⊥ R 4. Củng cố – luyện tập:
- Củng cố về đờng tròn ngoại tiếp, nội tiếp và một số kết quả thu đợc.
5. Hớng dẫn học ở nhà:
- Hoàn thành bài 64 (SGK).
Ngày dạy:
Tiết 52: Độ dài đờng tròn - Cung tròn
I.Mục tiêu
- HS: nhớ công thức tính độ dài đờng tròn, cung tròn = C = 2πR ( hoặc C = πd) - HS: Biết cách tính độ dài cung tròn, HS biết số π là số gì
- HS: Giải đợc một số bài toán thực tế, . . . vận dụng kiến thức vào giải những bài toán liên quan
II.Chuẩn bị tài liệu - TBDH:
• GV: SGK, GA, Đồ dùng dạy học và bảng phụ • HS: SGK, Phiếu học tập và đồ dùng học sinh
III.Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức:
9A: 9B:
2. Kiểm tra
H y cho biết chu vi của một đã ờng ròn đợc tính nh thế nào ?
3. Dạy học bài mới
Hoạt động 1 Tìm hiểu công thức tính độ dài đờng tròn GV: Treo tranh hình vẽ 50 rồi giới thiệu hình vẽ và
công thức
GV: yêu cầu HS vẽ hình và ghi bài
GV: chia lớp thành 5 nhóm và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
Yêu cầu các nhóm lên bảng báo cáo kết quả và nhận xét kết quả của nhau,
GV: Chốt và từ đó đa ra đấp án đúng 1. Công thức tính độ dài đờng tròn. độ dài đờng tròn ( chu vi hìh tròn ): C Thì: C = 2 πR hoặc C = π d Với R là bán kính, d là đờng kính của đờng tròn. π : Đọc là pi ( là số vô tỉ có giá trị sấp xỉ 3, 14 ...)
Hoạt động 2 Tìm hiểu công thức tính độ dài cung tròn
GV: Cho HS làm ?2
GV: vậy trên đờng tròn bán kính R, độ dài l của một cung đợc tính theo công thức nào
GV: cho HS đọc phần có thể em cha biết