Thứ nhất, Agribank cần nghiên cứu phát triển các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của KHCN trong lĩnh vực chăn nuôi, đặc biệt là các sản phẩm cho vay trung hạn có thủ tục đơn giản, thời hạn giải ngân nhanh; các dịch vụ tƣ vấn lập kế hoạch/phƣơng án sản xuất kinh doanh, quản lý tài chính, quản lý dòng tiền; thiết lập các phƣơng thức kết hợp với các sản phẩm ngân hàng hiện tại nhƣ kết hợp dịch vụ cho KHCN trong lĩnh vực chăn nuôi với các dịch vụ ngân hàng.
Thứ hai, xây dựng cơ chế lãi suất linh hoạt dành cho các cá nhân trong lĩnh vực chăn nuôi. Ngoài các mức lãi suất cho vay thông thƣờng áp dụng với mọi đối tƣợng khách hàng, Agribank cần thƣờng xuyên nắm bắt thông tin thị trƣờng để đƣa ra các gói vay ƣu đãi lãi suất một cách linh hoạt, phù hợp.
Thứ ba, Agribank xây dựng và thực hiện đồng bộ một hệ thống quy chế, quy trình nội bộ về quản lý rủi ro, trong đó đặc biệt chú trọng việc xây dựng sổ tín dụng, quy định về đánh giá xếp hạng khách hàng vay, đánh giá chất lƣợng tín dụng và xử lý các khoản nợ xấu.
Thứ tư, Agribank tiếp tục triển khai công tác hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, tiếp cận với những công nghệ hiện đại ở trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế nhằm đa dạng hóa hình thức tín dụng, nâng cao chất lƣợng và năng lực cạnh tranh.
Thứ năm, Agribank cần tăng cƣờng vai trò kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với từng Chi nhánh trực thuộc nhằm chấn chỉnh các hoạt động của Chi nhánh và phải tiến hành thƣờng xuyên, toàn diện để phát hiện rủi ro tiềm ẩn trƣớc, trong và sau khi cho vay. Ngoài ra, cũng cần chỉ đạo các Chi nhánh có sự phối hợp với nhau, tránh sự cạnh tranh nội bộ không lành mạnh.
Thứ sáu, Agribank phối hợp chặt chẽ với NHNN để tổ chức có hiệu quả chƣơng trình thông tin tín dụng, nâng cao chất lƣợng và mở rộng phạm vi thông tin, giúp ngân hàng phòng ngừa rủi ro một cách tốt nhất.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Chƣơng 3 của luận văn đã đƣa ra phƣơng hƣớng và mục tiêu quản lý cho vay khách hàng cá nhân trong lĩnh vực chăn nuôi tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Hà Nam.
Nhằm khắc phục những hạn chế trong thực trạng, chƣơng 3 đã đề xuất 4 nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý cho vay khách hàng cá nhân trong lĩnh vực chăn nuôi tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Hà Nam tới năm 2025.
KẾT LUẬN
Quản lý cho vay khách hàng cá nhân trong lĩnh vực chăn nuôi của ngân hàng thƣơng mại là sự tác động liên tục, có tổ chức, có định hƣớng của các cấp quản lý đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân thông qua chính sách, quy định, hƣớng dẫn nhằm tạo ra môi trƣờng, điều kiện thuận lợi phát triển cho vay trong lĩnh vực chăn nuôi nhƣng vẫn đảm bảo các mục tiêu tăng trƣởng, lợi nhuận, hạn chế rủi ro của ngân hàng thƣơng mại.
Là ngân hàng tiên phong trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, các năm qua, Agribank đã có nhiều biện pháp mở rộng cho vay trong lĩnh vực chăn nuôi, góp phần nâng cao thu nhập, mức sống của ngƣời lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
Luận văn đã hệ thống hoá những lý luận cơ bản về quản lý cho vay khách hàng cá nhân trong lĩnh vực chăn nuôi của các NHTM. Trong đó, luận văn tập trung làm rõ quan niệm, nội dung quản lý cho vay khách hàng cá nhân trong lĩnh vực chăn nuôi của các NHTM và các nhân tố ảnh hƣởng.
Trên cơ sở lý luận, luận văn đã đi sâu đánh giá thực trạng quản lý cho vay khách hàng cá nhân trong lĩnh vực chăn nuôi tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Hà Nam. Từ đó, luận văn rút ra những đánh giá thành công, hạn chế trong công tác này.
Trên cơ sở phƣơng hƣớng hoạt động của Chi nhánh và thực trạng đánh giá ở chƣơng 2, luận văn đi sâu đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý cho vay khách hàng cá nhân trong lĩnh vực chăn nuôi tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Hà Nam trong thời gian tới.
1. B i Đình Dạo (2017), Phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bảo Lộc, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
2. Hồ Diệu (2001), Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội. 3. Lâm Chí Dũng (2011), Quản trị ngân hàng thƣơng mại, NXB Thống kê, Hà Nội.
4. Phan Thị Thu Hà (2007), ngân hàng thƣơng mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.
5. Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thƣơng mại, NXB Giao thông vận tải Hà Nội.
6. Nguyễn Thanh Hà (2016), Mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sơn Tây, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Đại học Hàng hải.
7. Nguyễn Thị Hằng (2020), Quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quân đội – Hội Sở, luận văn thạc sỹ, Đại học Thƣơng mại.
8. Lê Thị Thu Hậu (2019), “Quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh thành phố Sơn La” luận văn thạc sĩ ngành Quản lý kinh tế trƣờng Đại học Thƣơng Mại, Hà Nội.
9. Trần Huy Hoàng (2011), Quản Trị ngân hàng Thƣơng Mại, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, Hà Nội.
10. Vì A Hợp (2017), “Quản lý cho vay hộ gia đình tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh thành phố Điện Biên Phủ”; Luận văn Thạc sĩ kinh doanh và quản lý, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân.
11. Nguyễn Hữu Hƣng (20120), Quản lý cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh thị xã Quảng
nhân tại Vietcombank Chi nhánh Láng Hạ, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Trƣờng Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
13. Nguyễn Khắc Kiên (2017), Quản lý cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Thƣơng mại.
14. Nguyễn Khắc Kiên (2017), Quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á châu, luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Thƣơng Mại.
15. Nguyễn Minh Kiều (2009), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê.
16. Dƣơng Nhật Linh (2016), “Mở rộng cho vay hộ nông dân tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Bắc Giang” Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội.
17. Lâm Quang Minh (2015), Hƣớng dẫn thẩm định tín dụng và xử lý các rủi ro vay và cho vay trong hoạt động tín dụng ngân hàng, NXB Tài chính, Hà Nội.
18. Nguyễn Thị M i (2008), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại, NXB Tài chính, Hà Nội.
19. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Hà Nam (các năm), Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2018, 2019, 2020
20. Nguyễn Thị Bích Ngọc (2016), Quản lý cho vay tại ngân hàng Hợp tác - Chi nhánh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Trƣờng Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
21. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2013), Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN ngày
21/01/2013 Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Hà Nội.
23. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2014), Thông tƣ số 14/2014/TT-NHNN ngày 20/05/2014: Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Hà Nội.
24. Ngân hàng Nhà nƣớc (2016), Thông tƣ số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016, Quy định về cho vay của tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đối với khách hàng, Hà Nội.
25. Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2015), Mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Đông Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Thăng Long.
26. Quốc hội (2010), Luật ngân hàng Nhà nƣớc số 46/2010/QH12, Hà Nội. 27. Quốc hội (2010), Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, Hà Nội.
28. Lê Văn Tề (2009), Nghiệp vụ ngân hàng Thƣơng mại, NXB Thống kê, Hà Nội 29. Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình ngân hàng Thƣơng mại, NXB Thống kê, Hà Nội.
30. Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.
31. Nguyễn Thị Ngọc Thu (2016), Phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Thƣơng Mại.
32. Đào Thị Thanh Thúy (2018), Quản lý hoạt động cho vay tại Ngân hàng Hợp tác xã chi nhánh Phú Thọ, luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên.
34. Nguyễn Thị Hồng Yến (2016), Tăng cƣờng dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Việt Nam Thinh Vƣợng, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Thăng Long.