1.3.2.1. Nhân tố thuộc về môi trường bên trong tổ chức
- Mục tiêu và định hƣớng phát triển của cơ quan tổ chức Nhà nƣớc
Mỗi một đơn vị tổ chức đều có sứ mệnh và mục tiêu riêng của đơn vị mình. Sứ mệnh hay mục tiêu là yếu tố bên trong ảnh hƣởng đến các bộ phận, chuyên môn, ban và nhà quản trị. Trong thực tế, mỗi bộ phận của một cơ quan tổ chức đều có những mục tiêu và sứ mạng riêng, tuy nhiên nó cũng dựa trên sứ mệnh và mục tiêu chung của đơn vị tổ chức.
- Bầu không khí văn hóa của đơn vị tổ chức
Bầu không khí văn hóa của đơn vị tổ chức là một hệ thống các giá trị, các niềm tin và thói quen đƣợc chia sẻ trong phạm vi tổ chức, tác động vào cấu trúc chính quy tạo ra các chuẩn mực hành vi. Nói cách khác nó bao gồm các yếu tố nhƣ triết lý và đạo đức, truyền thống…. các yếu tố này ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng nguồn nhân
lực vì chúng tạo nên sức mạnh tinh thần thông qua việc hình thành mội trƣờng văn hóa nhân văn của đơn vị tổ chức đó. Cán bộ nhân viên, công chức chia sẻ, giúp đỡ, hòa đồng sẽ làm cho bầu văn hóa của tổ chức luôn sôi động và làm việc có hiệu quả.
Bản thân ngƣời lao động: Trong tổ chức, mỗi cá nhân sẽ đƣợc phân công đảm nhiệm công việc nhất định, nếu công việc phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ và công việc đó hấp dẫn tất yếu họ sẽ có hứng thú làm việc và yêu thích công việc mình làm. Tùy vào cá tính, sở trƣờng và năng lực của ngƣời lao động họ sẽ cảm thấy phù hợp với những công việc khác nhau vì vậy ngƣời làm công tác tổ chức phải biết sử dụng, sắp xếp, phân công lao động hợp lý để phát huy hết năng lực và sở trƣờng của các cá nhân. Từ đó họ có động lực tốt nhất để làm việc và tạo ra năng suất và chất lƣợng lao động.
Tính chất của công việc bao gồm mức độ phức tạp của công việc, mức độ chuyên môn hóa và các yêu cầu của công việc (nhƣ các kỹ năng nghề nghiệp, sự mạo hiểm rủi ro của công việc, mức độ hao phí về trí lực). Nếu công việc phải làm quá khó, ngoài khả năng, ngƣời lao động sẽ cảm thấy áp lực, căng thẳng; ngƣợc lại, nếu công việc quá dễ mà giao cho ngƣời có chuyên môn giỏi sẽ tạo cho cảm giác nhàm chán, lãng phí tài năng. Do đó, ngƣời quản lý phải giao đúng ngƣời, đúng việc để phát huy đƣợc năng lực và thái độ tích cực làm việc của ngƣời lao động
Điều kiện và cơ sở vật chất của cơ quan tổ chức: Trong tổ chức, các điều kiện cơ sở vật chất làm việc của ngƣời lao động tốt, trang thiết bị đƣợc đầu tƣ, về máy móc, về thiết bị an toàn, bảo hộ, ngƣời lao động cảm thấy yên tâm về tính mạng, sức khỏe, môi trƣờng thì tâm lý sẽ ổn định và chuyên tâm vào công việc từ đó tạo ra năng suất và chất lƣợng lao động cao. Vì vậy, trong công tác quản lý của mình, ngƣời quản lý cần quan tâm, tạo điều kiện làm việc thuận lợi nhất để tạo ra động lực lao động
1.3.2.2. Các nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài tổ chức
- Về bối cảnh kinh tế: Trong bối cảnh kinh tế đang trong quá trình hội nhập quốc tế, đất nƣớc ngày càng phát triển, vì vậy mà nguồn lực của Nhà nƣớc càng cần phải thay đổi, nâng cao chất lƣợng, số lƣợng rất nhiều. Với sự biến động không ngừng của nền kinh tế, các cơ quan nhà nƣớc cần phải có kế hoạch nhân sự phù hợp với xu hƣớng, mục tiêu phát triển của đất nƣớc. Nguồn lực phải đủ về số lƣợng, cũng nhƣ chất lƣợng để giải quyết các vấn đề cấp bách của đất nƣớc. Bối cảnh kinh tế ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động quản trị cơ quan, quản trị nhân lực của đơn vị tổ chức Nhà nƣớc.
- Luật lệ của Nhà nƣớc hay còn gọi môi trƣờng pháp lý: Bao gồm các văn bản
pháp luật có liên quan đến vấn đề lao động, nguồn nhân lực là cơ sở quan trọng để đảm bảo các quyền lợi và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động. Ngoài ra, một số các quy định khác nhƣ Luật lao động, Luật bảo hiểm xã hội, các Nghị định, thông tƣ về tiền lƣơng,…góp phần đảm bảo quyền lợi ngƣời lao động đƣợc thực thi đồng nhất và công bằng. Luật pháp nghiêm minh, thích hợp tạo ra sự công bằng cuộc sống ổn định, bình yên và ngƣời lao động sẽ yên tâm lao động. Khi luật pháp về lao động càng hoàn thiện, công mình và hiệu lực thì ngƣời lao động sẽ càng yên tâm hơn trong lao động vì họ sẽ không phải sợ sự bắt ép vô lý của giới chủ đồng thời họ cũng không thể đòi hỏi thái quá đối với ngƣời sử dụng lao động. Do đó, hệ thống pháp luật sẽ tạo động lực cho ngƣời lao động yên tâm công tác và tin tƣởng vào việc quyền lợi đƣợc thực thi và bảo vệ.
- Khung cảnh kinh tế văn hóa – xã hội: Nhƣ các truyền thống, tập quán, thói quen, lễ nghi, các quy phạm tƣ tƣởng và đạo đức… tạo nên lối sống văn hóa và môi trƣờng hoạt động xã hội của con ngƣời nói chung và cán bộ nhân viên, công chức trong đơn vị nói chung. Sự thay đổi các giá trị văn hóa của CHDCND Lào sẽ tạo ra các thách thức cho công tác quản lý nguồn nhân lực. Nếu nhà quản trị nhân lực sẽ làm hai hòa các mối quan hệ văn hóa đa dạng trong cơ quan tổ chức mình. Đồng thời, tạo nên một nền văn hóa mới, thống nhất trong cơ quan tổ chức.
- Khung cảnh kinh tế - Khoa học kỹ thuật: Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật là yếu tố khách quan ảnh hƣởng mạnh mẽ đến nguồn nhân lực, cho phép các cơ quan tổ
chức lựa chọn chính sách sử dụng ít hay nhiều nhân lực, ảnh hƣởng đến quy mô, chất lƣợng, cơ cấu nguồn nhân lực. Chúng ta đang sống trong thời đại Công nghiệp hóa, hiện đại hóa với sự bùng nổ của khoa học kỹ thuật tiến tới thời đại 4.0. Do đó, các nhà quản trị phải linh động, sử dụng khoa học kỹ thuật trong vấn đề quản lý nguồn nhân lực, đồng thời các công việc cụ thể có thể áp dụng kỹ thuật cao đòi hỏi cán bộ, công chức phải có trình độ và am hiểu về công nghệ thông tin, trình độ chuyên môn cao. - Dân số và nguồn lực trong xã hội: CHDCND Lào đang trong quá trình phát triển, tuy nhiên mới chỉ thoát khỏi lạc hậu, đất nƣớc chƣa phát triển mạnh để trở thành một nƣớc Công nghiệp. Dân số đang trong đà phát triển. Vì vậy, nguồn nhân lực trong các cơ quan Nhà nƣớc còn thiếu, yếu trong kiến thức và nhận thức về khoa học công nghệ cao. Do đó, nó là một thách thức lớn cho các nhà quản trị nhân lực trong cơ quan, Nhà nƣớc Lào.