tỉnh Khăm Muộn
2.2.1. Xác định mục tiêu tạo động lực làm việc
Trong công tác lãnh chỉ đạo, Ban Giám đốc Sở Công thƣơng tỉnh Khăm Muộn luôn xác định mục tiêu của tạo động lực làm việc là để tạo ra năng suất, hiệu quả công việc cao, bản thân công chức phải yên tâm công tác, say mê với công việc và có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt huyết trong thực thi công vụ. Đồng thời hƣớng tới mục tiêu đảm bảo cho công chức có đƣợc mức thu nhập ổn định, đƣợc làm việc trong môi trƣờng chuyên nghiêp, hiện đại, văn minh, an toàn. Tuy nhiên, thực tế việc xác định các mục tiêu tạo động lực làm việc tại đơn vị thời gian qua chƣa đƣợc tiến hành độc lập, các mục tiêu chƣa đƣợc cụ thể hoá và chƣa thật sự phù hợp với nhu cầu, đặc điểm của từng nhóm đối tƣợng công chức.
Theo tác giả, để xác định mục tiêu tạo động lực làm việc đạt hiệu quả, trong thời gian tới tập thể lãnh đạo đơn vị cần xây dựng kế hoạch cụ thể, có những biện pháp tạo động lực làm việc để công chức luôn trung thành, gắn bó lâu dài với đơn vị, tạo sự ổn định, bền vững của đơn vị. Việc xây dựng và thực hiện các mục tiêu tạo động lực làm việc cần phải tiến hành đồng thời với quá trình kiểm tra, đánh giá và xác định khả năng hoàn thành mục tiêu, tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp áp dụng để đạt đƣợc những kết quả tốt nhất. Tạo động lực làm việc phải gắn với tìm hiểu nhu cầu của công chức từ đó đề ra những biện pháp tạo động lực phù hợp với những đối tƣợng, phân loại đối tƣợng để thực thi các biện pháp hiệu quả cao nhất.
Theo tác giả, để xác định mục tiêu tạo động lực làm việc đạt hiệu quả, trong thời gian tới tập thể lãnh đạo đơn vị cần xây dựng kế hoạch cụ thể, có những biện pháp tạo động lực làm việc để công chức luôn trung thành, gắn bó lâu dài với đơn vị, tạo sự ổn định, bền vững của đơn vị. Việc xây dựng và thực hiện các mục tiêu tạo động lực làm việc cần phải tiến hành đồng thời với quá trình kiểm tra, đánh giá và xác định khả năng hoàn thành mục tiêu, tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp áp dụng để đạt đƣợc những kết quả tốt nhất. Tạo động lực làm việc phải gắn với tìm hiểu nhu cầu của công chức từ đó đề ra những biện pháp tạo động lực phù hợp với những đối tƣợng, phân loại đối tƣợng để thực thi các biện pháp hiệu quả cao nhất. tâm, tìm hiểu nguyện vọng, nhu cầu chính đáng của công chức thông qua tổ chức hội đoàn thể (Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội phụ nữ…), hoặc thông qua Hội nghị cán bộ, công chức hàng năm; sử dụng hòm thƣ góp ý, đặc biệt định kỳ hàng năm Đảng ủy, Ban Giám đốc Sở tổ chức đối thoại với toàn thể công chức qua đó tìm hiểu tâm tƣ, nguyện vọng để có giải pháp phù hợp đáp ứng nguyện vọng, nhu cầu chính đáng của ngƣời lao động. Tuy nhiên, biện pháp, cách thức xác định các nhu cầu của công chức hiện nay chƣa phát huy tính hiệu quả, còn dàn trải, chƣa khoa học, chƣa phù hợp và chƣa đáp ứng nhu cầu của từng nhóm đối tƣợng tại đơn vị; các biện pháp thực hiện mang tính bộc phát khi phát sinh những trƣờng hợp bức xúc, nổi cộm do đó không