Phân tích EFA cho biến phụthuộc

Một phần của tài liệu Nguyễn Thị Thanh Tuyền -49b marketing (Trang 56 - 57)

3. Phạm vi nghiên cứu

2.3.3.2 Phân tích EFA cho biến phụthuộc

Đểnhằm kiểm tra mẫu điều tra nghiên cứu có đủlớn và có đủ điều kiện đểtiến hành phân tích nhân tốhay không, tiếp tục tiến hành sửdụng kiểm định Kaiser-Mey- Olkin và kiểm định Bartlett.

Kết quảphân tích nhân tốkhám phá cho biến phụthuộc như sau:

Bảng 8: Phân tích nhân tốkhám phá cho biến phụthuộc KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .630 Approx. Chi-Square 75.837 Bartlett's Test of df Sphericity 3 Sig. .000

(Nguồn: Kết quảxửlí sốliệu)

Với kết quảkiểm định KMO là 0.630 lớn hơn 0.5 và p-value của kiểm định Bartless bé hơn 0.05, ta có thểkết luận được rằng dữliệu khảo sát được đảm bảo các điều kiện để tiến hành phân tích nhân tốkhám phá EFA và có thểsửdụng các kết quả đó.

Kết quảphân tích nhân tốEFA cho biến phụthuộc, chỉcó 1 nhân tố được trích dẫn do đó không thực hiên được ma trận xoay. Điều này hoàn toàn hợp lí, bởi ma trận xoay chỉthực hiện xoay nhân tốkhi có từ2 nhân tốtrởlên.

Dựa vào bảng Total Variance Explained thuộc phụlục “Phân tích EFA cho biến phụthuộc” có giá trịEigevalue=1.877>1, tổng phương sai trích 62.564%. Do đó, phân tích nhân tốnày là phù hợp.

2.3.4Kiểm định sựtương quan Pearson

Sau khi đã có các biến đại diện độc lập và phụthuộcởphần phân tích nhân tố EFA, tiến hành phân tích tương quan Pearson đểkiểm tra mối quan hệtuyến tính giữa các biến này.

Đểxác định sựtương quan, trong nghiên cứu này sửdụng các kết quảsau:

-Pearson Correlation là giá trị đểxem xét sựtương thuận hay nghịch, mạnh hay yếu giữa 2 biến.

-Sig. (2-tailed) là sig đểkiểm định xem mối tương quan giữa 2 biến là có ý nghĩa hay không. Sig < 0.05, tương quan có ý nghĩa; Sig ≥0.05, tương quan không có ý nghĩa.

Kết quảkiểm định sựtương quan Pearson như sau:

Kết quảkiểm định cho thấy Sig tương quan Pearson các biến độc lập với biến phụthuộc đều nhỏhơn 0.05. Như vậy, có mối liên hệtuyến tính giữa các biến độc lập này với biến phụthuộc “Nhận định chung”. Giữa “Mức độtin cậy” và “Nhận định chung” có mối tương quan mạnh nhất với hệsốr là 0.554, giữa “Tính an toàn” và “Nhận định chung” có mối tương quan yếu nhất với hệsốr là 0.222 .

Các biến độc lập đều có mức tương quan khá yếu với nhau, như vậy, khảnăng cao sẽkhông có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.

2.3.5Xây dựng mô hình hồi quy

Một phần của tài liệu Nguyễn Thị Thanh Tuyền -49b marketing (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w