Chi phí kinh doanh

Một phần của tài liệu Trương Quý Vũ K47CTM-QTKD (Trang 56)

5. Bốcục luận văn:

2.3.1.2 Chi phí kinh doanh

Bảng 2.11: Tổng chi phí của công ty Cổphần may xuất khẩu Huế giai đoạn 2014-2016

ĐVT: Triệu đồng

/

Nguồn: Phòng Kếtoán-Tài chính

“Chi phí kinh doanh” là một chỉtiêu rất quan trọngảnh hưởng đến quá trình sản xuất nên luôn được mọi doanh nghiệp quan tâm hàng đầu. Mỗi sựtăng lên giảm xuống của nó đều dẫn đến sựtăng, giảm lợi nhuận. Do đó, trong kinh doanh. Muốn đạt được lợi nhuận tối đa thìđiều quan trọng là phải tính toán một cách phù hơp, hạn chếsựgia tăng các khoản chi phí và giảm thiểu đến mức thấp nhất. Bảng 2.11 thểhiện các chi phí kinh doanh mà công ty phải bỏra trong quá trình hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mình:

Có thểthấy tổng chi phí kinh doanh của công ty của công ty tăng mạnh trong năm 2015 với giá trị đạt 263104 triệuđồng tăng đến 35.64% .Đây là năm hoạt động kinh doanh của công ty tăng mạnh, lượng hàng hóa xuất ra tăng mạnh, doanh thu tăng cao và chi phí cũng tăng theo. Qua năm 2016 chi phí của công ty đã có dấu hiệu khựng lại, đạt giá trị263895 triệu đồng.

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016/2015 Giá trị% Giá trị% Giá trị% +/- % + - %

Giá vốn hàng bán 184,680 95.21 254,108 96.58 256,165 97.07 69,428 37.59 2,057 0.81

Chi phí tài chính 688 0.35 635 0.24 348 0.13 -53 -7.703 -287 -45.20

Chi phí tiền lãi 529 0.27 274 0.10 23 0.01 -255 -48.2 -251 -91.61

Chi phí bán hàng 1,281 0.66 1,694 0.64 1,623 0.62 413 32.24 -71 -4.19

Chi phí quản lý

doanh nghiệp 6,774 3.49 6,378 2.42 5,724 2.17 -396 -5.846 -654 -10.25

Chi phí khác 16.18 0.01 14.78 0.01 12.10 0.00 -1 -8.653 -3 -18.13

Giá vốn hàng bán: bao gồm giá vốn bán thành phẩm và giá vốn gia công. Giá vốn là bộphận chi phí chủyếu và mỗi năm chiếm đến hơn 95% tổng chi phí. Năm 2014 giá vốn hàng bán của công ty đạt giá trị184680 triệu đồng và tăng mạnh trong năm 2015 với giá trị254108 triệu đồng, tăng đến 37.59 % và năm 2016 tăng lên 256165 triệu đồng.đây là điều mà công ty cần quan tâm khi doanh thu giảm đi trong 2016 nhưng tỷtrọng giá vốn hàng bán trên tổng doanh thu vẫn tăng vàởmức cao (Năm 2014 , giá vốn hàng bán chiếm tỷtrọng 95.45 % so với tổng doanh thu bán hàng, năm 2015 chiếm 90.95 % và năm 2016 chiếm 93.52 %) chứng tỏcông tác quản lý chi phí nguyên vật liệu đầu vào của công ty và chi phí đểsản xuất của công ty chưa đạt hiệu quả.

Xét vềcác chi phí khác, chi phí quản lý doanh nghiệp có hướng chuyển biến tích cực khi liên tục giảm. từ6774 triệu đồng năm 2014 xuống 5724 triệu đồng vào năm 2016. Điều này cho thấy công tác quản lý doanh nghiệp có sựcải tiến,đây là một nỗ lực trong việc cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp. Các khoản mục chi phí khác chiếm tỉtrọng rất nhỏ, không đáng kể.

2.3.2Đánh giá hiệ u quhoạt động kinh doanh xut khu ca công ty Cphn may xut khu Huế thông qua các nhóm chtiêu

2.3.2.1 Chỉtiêuđánh giá hiệu quảtổng hợp

Bảng 2.12:Đánh giá hiệu quảtổng hợp hoạt động của công ty Cổphần may xuất khẩu Huếgiai đoạn 2014-2016

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

1.Doanh thu thuần 200,017 275,864 269,649

2.Lợi nhuận sau thuế 6,310 12,875 8,009

ROS Hudatex (2/1) 3.15 4.67 2.97

Qua bảng trên, ta thấyđược lợi nhuận sau thuếcủa công ty đã có sựtăng trưởng kỉlục vào năm 2015,đạt 12875 triệu đồng, hơn gấp đôi năm 2014. Đây là một năm thành công đối với công ty khi giá trịhàng hóa xuất khẩu tăng mạnh, thể hiện được sựhiệu quảtrong kinh doanh của công ty. Năm 2016 là một năm biến

Return On Sales 5.00 4.50 4.00 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 4.67 4.7 3.92 4.23 3.51 3.775 3.15 2.97 2.97 2.91 2.54 0

Năm 2014Năm 2015Năm 2016 HudatexHugatexHanesbrandsVinatex

động đối với ngành dệt may Việt Nam, nên lợi nhuận của công ty đã giảm xuống 8009 triệu đồng. Tuy lợi nhuận có sựsụt giảm nhưng vẫn cao hơn so với năm 2014, điều này cho thấy nỗlực của công ty cho giai đoạn khó khăn của ngành dệt may.

Biểu đồ2.1 So sánh ROS của các công ty trong ngành dệt may giai đoạn 2014-2016

Nhìn vào biểu đồ2.1, ta có thểthấy được ROS của công ty có sựtăng mạnh trong năm 2015 với giá trị4.67% tăng đến 1.52% có nghĩa là cứ100 đồng doanh thu thì tạo ra được 4.67đồng lợi nhuận. So sánh với các 2 công ty lớn trong ngành dệt mayởtỉnh Thừa Thiên Huếlà Hugatex (công ty cổphần dệt may Huế) và Tập đoàn may mặc Hanesbrands, ROS của công tyởmứcấn tượng khi hơn hẳn Hugatex (2.97%) và xấp xỉso với Hanesbrand (4.7%), và cao hơn cảROS của Tập đoàn dệt may Việt Nam-Vinatex (3.51%), điều này thểhiện sựhiệu quảtrong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty. Sang năm 2016, chỉsốnày đã giảm xuống còn 2.97% thấp hơn so với năm 2014 và thấp hơn so với ROS của Hanesbrands và của Vinatex. Điều này cho thấy tuy doanh thu của công ty không có sựbiến động lớn nhưng lợi nhuận sinh ra đã kém hơn nhiều, hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty chưa đạt hiệu quảcao.

40.00 35.00 30.00 25.00 20.00 15.00 10.00 5.00 0.00 Return On Equity 34.78 31.38 24.79 14.75 9.09 7.45 8.21 7.76 4.22 Năm 2014 Hudatex Năm 2015 Hugatex Năm 2016 Vinatex 2.3.2.2 Chỉtiêu sửdụng vốn

Bảng 2.13Đánh giá hiệu quảsửdụng vốn của công ty cổphần may xuất khẩu Huếgiai đoạn 2014-2016

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

1.Tổng doanh thu 201,954 279,401 273,906

2.Lợi nhuận sau thuế6,310 12,875 8,009

3.Tổng tài sản 112,973 145,849 165,294

4. Vốn chủ sở hữu 69,398 87,296 97,549

ROA (2/3) 5.59 8.83 4.85

ROE (2/4) 9.09 14.75 8.21

Biểu đồ2.2 So sánh ROE của các công ty trong ngành dệt may giai đoạn 2014-2016

Xét vềtỷsuất lợi nhuận sau thuếtrên vốn chủsỡhữu (ROE): ROE của công ty có những biến động mạnh. Tăng vọt từ9.09% năm 2014 lên đến 14.75% vào năm 2015. Đây là thời điểm công ty đi vào hoạt động kinh doanh mạnh mẽ, lợi nhuận tăng cao. Và chỉsốnày đã giảm xuống 8.21% vào năm 2016 do những biến động vềthị trường làm lợi nhuận công ty giảm sút. Nhìn vào ROE của công ty Hugatex, ta có thể thấy chỉsốnày cao vượt bậc gấp 2-3 lần so với của công ty Hudatex.Để đánh giá sự chênh lệch này ta sẽnhìn vào chỉsốROA của công ty thông qua biểu đồ2.3.

10.00 8.00 Return on Asset 8.83 7.37 6.66 6.00 5.59 6.39 4.85 4.00 2.91 3 2.00 1.65 0.00 Năm 2014

Hudatex Năm 2015Hugatex

Năm 2016 Vinatex

Biểu đồ2.3 So sánh ROA của các công ty trong ngành dệt may giai đoạn 2014-2016

Ta có thểthấy tuy ROE của công ty Hugatex đạtởmức cao, nhưng ROA lạiở mức thấp so với ROE, trung bình qua 3 năm là 6.81% so với 30.32%. Cho thấy công ty Hugatex đã sửdụng đòn bẩy tài chính lớn. Trong khi đó, đối với Hudatex, tuy ROE thấp hơn nhưng tỷlệROE so với ROAởmức hợp lí, trung bình 3 năm là 6.42% so với 10.68% (hầu như không có nợvay phải trảlãi) cho thấy công ty có khảnăng tăng vốn mạnh đểphục vụcho việc phát triển.

Xét vềtỷsuất lợi nhuận sau thuếtrên tổng tài sản (ROA): Do không có được số liệu ROA trung bình ngành dệt may, nên chỉso sánh được với các công ty trong ngành dệt may. ROA của công ty trong 3 năm qua đã có sựbiến động mạnh. Tăng mạnh trong năm 2015 lên đến 8.83% lớn hơn so với ROA của Hugatex và Vinatex nhưng qua năm 2016, chỉsốnày đã giảm xuống còn 4.85% thấp hơn so với 6.66% của Hugatex. Trong giai đoạn 2014-2016, ROA của công ty từmức cao 2015 đã giảm xuống mức thấp 2016 và thấp hơn năm 2014 do lợi nhuận không theo kịp tốc độtăng của tổng tài sản. Cho thấy việc quản lý và sửdụng tài sản của công ty chưa đạt hiệu quả.

Trung bình 3 năm qua, ROA đạt 6.42% thấp hơn 0.39% so với ROA của công ty Hugatex (6.81%) một con sốkhá tốt khi so sánh với mộtđối thủcạnh tranh lớn trong ngành như Hugatex.

Đểtăng ROE, tức là tăng hiệu quảkinh doanh, công ty có 3 sựlựa chọn cơ bản là tăng một trong ba yếu tố. Một là, công ty có thểgia tăng khảnăng cạnh tranh, nhằm nâng cao doanh thu và đồng thời tiết giảm chi phí, nhằm gia tăng lợi nhuận ròng biên. Hai là, công ty có thểnâng cao hiệu quảkinh doanh bằng cách sửdụng tốt hơn các tài sản sẵn có của mình, nhằm nâng cao vòng quay tài sản. Ba là, công ty có thểnâng cao hiệu quảkinh doanh bằng cách nâng cao đòn bẩy tài chính hay nói cách khác là vay nợ thêm vốn để đầu tư. Công ty cần cân nhắc các yếu tốtrên và nguồn lực của mìnhđể đưa ra quyết định tối ưu và đạt hiệu quảnhất.

2.4. Phân tích mô hình SWOT cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàngmay mặc của công ty may mặc của công ty

Điểm mạnh (Strengths)Đi ểm yếu (Weaknesses)

-Sản ph ẩm đa dạng về chủng loại, mẫu mã hợp thời trang, chất lượng sản phẩm tốt.

-Công ty có đội ngũ lãnhđạo có năng lực, kinh nghiệm. Một sốngười từng làm quản lý và có kinh nghiệm làm việc tại các vịtrí khác nhauởcác công ty Dệt may khác nên chuyên môn và nghiệp vụrất tốt. Họbiết cách tổchức điều hành doanh nghiệp một cách một cách hiệu quả.

-Nguồn lao động của công ty dồi dào, đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình có trách nhiệm trong công việc.

-H ầu hết nguyên vật liệu phải nhập khẩu từnước ngoài nên có thểgặp rủi ro vềchi phí khi giá nguyên vật liệu trên thếgiới biến động bất thường dẫn đến việc tăng giá nguyên vật liệu đầu vào, làm giảm sựcạnh tranh vềgiá thành. Đây cũng là vấn đềcông ty cần cân nhắc và chú trọng hàng đầu

-Nguồn lao động tuy dồi dào, nhưng tỷ lệlao động phổthông đangởmức cao, tay nghềcòn chưa cao và thiếu kinh nghiệm, phải qua đào tạo một thời gian dài.

-Công tác Marketing của công ty còn hạn chế. Các hoạt động xúc tiến, quảng cáo, thiết kếtrang web còn chưa được chú trọng. Chỉduy trì với khách hàng truyền thống và chưa có

Khóa lun tt nghip GVHD: Th.S Phạm Phương Trung

sự đầu tư vào việc thu hút khách hàng mới, mởrộng thịtrường.

-Máy móc, thiết bịcủa công ty tuy có sự đồng bộnhưng hầu hết đều sử dụng công nghệcũ .

Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats)

-Là một thành viên của Dacotex group, công ty Hudatex nhận được sựhỗtrợrất lớn từ tập đoàn với lợi thếtập đoàn có hệthống siêu thị ởChâu Âu giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm trởnên dễdàng hơn, kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng mạnh.

-Sản xuất dệt may đang có xu hướng chuyển dịch sang các nước đang phát triển trong đó Việt Nam là một trong những điểm đến hấp dẫn nhất, qua đó tạo thêm cơ hội và nguồn lực mới cho các doanh nghiệp dệt may về cả tiếp cận vốn, thiết bị, công nghệ sản xuất, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, lao động có kỹnăng từ các quốc gia phát triển.

-Sự tăng lên không ngừng về nhu cầu thời trang khiến ngành dệt may không ngừng phát triển. Nhu cầu về hàng may mặc là rất lớn.

-Việc Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới tạo điều kiện công ty tiếp cận thị trường tốt

hơn.

-Công ty không chỉcó đối thủcạnh tranh trong nước mà còn các nước trên thếgiới trong lĩnh vực may mặc. Chỉriêng trong tỉnh Thừa Thiên Huế đã có hơn 50 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực may mặc, trong đó phải kể đến Công ty TNHH Hanesbrands, Công ty Cp Dệt may Huế, Công ty CP Thiên An Phát, một sốdoanh nghiệp mới nổi như Công ty TNHH Takson, Công ty TNHH MTV Hanex. Việc có thêm nhiều doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực dệt may tại Việt Nam làm tăng thêm áp lực cạnh tranh thu hút lao động, nguồn lao động bị chia sẻvà giá lao động sẽtăng lên.

-Các đối tác quốc tếngày càng yêu cầu khắt khe vềquy trình gia công, mẫu mã và giá cả.

-Việc tiếp cận nguồn nguyên phụliệu ngày càng khó khăn. Bài toán đặt ra là phải tìmđược nguồn nguyên phụliệu phù hợp với yêu cầu của khách hàng và giá cảphải hợp lí.

2.5.Đánh giá chung hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty Cổphần may xuất khẩu Huế.

2.5.1 Thành tựu đạt được

Kim ngạch xuất khẩu đạt được luôn vượt qua các chỉtiêu đềra

Trong những năm qua, mức kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của công ty luôn hoàn thành và vượt qua các chỉtiêu kếhoạch đềra. Doanh thu của công ty đã có những bước tăng trưởng vượt bậc. Tuy còn nhiều vấn đềtồn đọng nhưng so sánh với các công ty may mặc trong ngành nói riêng và ngành dệt may Việt Nam nói chung thì đây cũng là kết quá đáng khen thưởng thểhiện sựcốgắng của toàn bộcông nhân viên trong công ty trong việc khắc phục khủng hoảng ,ổn định được công tác sản xuất.

Có những đóng góp tích cực cho xã hội và thực hiện tốt các chính sách của Nhà nước

Hoạt động kinh doanh đạt hiệu quảvà quy mô sản xuất được mởrộng giúp tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động và giúp họ ổn định được cuộc sống.

Công ty luôn thực hiện nghiêm túc các chính sách vềthuế, nộp ngân sách Nhà nước, các quy định và luật pháp đối với doanh nghiệp.

Có mối quan hệtốt với cácđối tác nước ngoài.

Công tác đàm phán, thực hiện tốt các điều khoản trong hợp đồngđược công ty chú trọng và đạt hiệu quảnhất định. Giúp tăng cường mối quan hệhợp tác với khách hàngở các châu lục khác nhau như Châu Âu và Châu Mĩ. Góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu và tạoấn tượng tốt đẹp vềngành dệt may Việt Nam đối với các đối tác nước ngoài.

Thực hiện tốt công tác quản lý hành chính và tổchức thường xuyên các hoạt động cho nhân viên.

Tất cảnhân viên đều được đóng Bảo hiểm y tếvà bảo hiểm xã hội đầy đủ, công ty còn tổchức khám sức khỏe thường niên nhằm đảm bảo quyền lợi cao nhất cho nhân viên. Tổchức các cuộc vui chơi vào vào những ngày lễ, tặng quà cho nhân viên vào các dịp đặc biệt như 8/3, 20/10, ngày thành lập Công ty. Vì vậy đời sống tinh thần của nhân viên công ty luôn được đảm bảo một cách tốt nhất.

Khóa lun tt nghip

GVHD: Th.S Phạm Phương Trung

63 SVTH : Trương Quý Vũ

2.5.2 Nhng mt hn chế

Bên cạnh những mặt tích cực, Công ty vẫn còn tồn tại một sốhạn chếnhất định, phải kể đến như:

Công tác Marketing của Công ty còn chưa tốt, chỉchú trọng đến thịtrường truyền thống

Công ty chưa chưa chú trọng tìm kiếm các đối tác mới bằng các hình thức tiếp cận thịtrường hiện đại. Mọi hoạt động marketing đều dựa theo phương thức truyền thống, công tác quảng cáo, giới thiệu sản phẩm chỉtiến hành với hầu hết với khách hàng cũ, chủyếu đểduy trì mối quan hệhợp tác.

Sựhạn chếvềmáy móc và trang thiết bị

Phần lớn máy móc và dây chuyền sản xuất của công ty đều là công nghệcũ. Tuy có sự đồng bộnhưng các khâu sản xuất chưa thực sựliên kết với nhau, trong đó một sốquy trình sản xuất vẫn còn côngđoạn thủcông cũngảnh hưởng đến năng suất.

Nguồn cungứng nguyên phụliệu là thách thức lớn được đặt ra

Đây là một hạn chếlớn trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty. Do sự hạn chếvềnguồn cung nguyên phụliệu của ngành may trong nước nên chủyếu đều nhập từnước ngoài. Nên dễcó sựbiến động vềgiá và sốlượng của nguồn cung,ảnh hưởngđến doanh thu và lợi nhuận của công ty.

Sựchậm trễtrong việc trảlương cho người lao động:

Nợlương là vấn đềtồn tại trong công ty trong suốt 3 năm qua và đang có dấu hiệu gia tăng. Nợlương sẽlàmảnh hưởng đến tinh thần người lao động, lâu dài sẽdẫn đến sựbất mãn, mâu thuẫn, làm giảm năng suất lao động,ảnh hưởng xấu đến chất lượng và sản lượng làm ra và có thểlàm giảm uy tín của doanh nghiệp trên thịtrường may mặc.

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG

TY CP MAY XUẤT KHẨU HUẾ TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1.Định hướng cho hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của công ty HUDATEX sang thị trường trong thời gian tới. HUDATEX sang thị trường trong thời gian tới.

Nhận thức được vịtrí quan trọng của ngành Dệt may trong công cuộc công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước, Thủtướng Chính phủ đã ký quyết định số 3218/QĐ-BCT phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìnđến năm 2030. Các mục tiêu cụthểcủa ngành dệt may đến

Một phần của tài liệu Trương Quý Vũ K47CTM-QTKD (Trang 56)