5. Bốcục luận văn:
2.4. Phân tích mô hình SWOT cho hoạtđộng kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc
may mặc của công ty
Điểm mạnh (Strengths)Đi ểm yếu (Weaknesses)
-Sản ph ẩm đa dạng về chủng loại, mẫu mã hợp thời trang, chất lượng sản phẩm tốt.
-Công ty có đội ngũ lãnhđạo có năng lực, kinh nghiệm. Một sốngười từng làm quản lý và có kinh nghiệm làm việc tại các vịtrí khác nhauởcác công ty Dệt may khác nên chuyên môn và nghiệp vụrất tốt. Họbiết cách tổchức điều hành doanh nghiệp một cách một cách hiệu quả.
-Nguồn lao động của công ty dồi dào, đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình có trách nhiệm trong công việc.
-H ầu hết nguyên vật liệu phải nhập khẩu từnước ngoài nên có thểgặp rủi ro vềchi phí khi giá nguyên vật liệu trên thếgiới biến động bất thường dẫn đến việc tăng giá nguyên vật liệu đầu vào, làm giảm sựcạnh tranh vềgiá thành. Đây cũng là vấn đềcông ty cần cân nhắc và chú trọng hàng đầu
-Nguồn lao động tuy dồi dào, nhưng tỷ lệlao động phổthông đangởmức cao, tay nghềcòn chưa cao và thiếu kinh nghiệm, phải qua đào tạo một thời gian dài.
-Công tác Marketing của công ty còn hạn chế. Các hoạt động xúc tiến, quảng cáo, thiết kếtrang web còn chưa được chú trọng. Chỉduy trì với khách hàng truyền thống và chưa có
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Phương Trung
sự đầu tư vào việc thu hút khách hàng mới, mởrộng thịtrường.
-Máy móc, thiết bịcủa công ty tuy có sự đồng bộnhưng hầu hết đều sử dụng công nghệcũ .
Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats)
-Là một thành viên của Dacotex group, công ty Hudatex nhận được sựhỗtrợrất lớn từ tập đoàn với lợi thếtập đoàn có hệthống siêu thị ởChâu Âu giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm trởnên dễdàng hơn, kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng mạnh.
-Sản xuất dệt may đang có xu hướng chuyển dịch sang các nước đang phát triển trong đó Việt Nam là một trong những điểm đến hấp dẫn nhất, qua đó tạo thêm cơ hội và nguồn lực mới cho các doanh nghiệp dệt may về cả tiếp cận vốn, thiết bị, công nghệ sản xuất, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, lao động có kỹnăng từ các quốc gia phát triển.
-Sự tăng lên không ngừng về nhu cầu thời trang khiến ngành dệt may không ngừng phát triển. Nhu cầu về hàng may mặc là rất lớn.
-Việc Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới tạo điều kiện công ty tiếp cận thị trường tốt
hơn.
-Công ty không chỉcó đối thủcạnh tranh trong nước mà còn các nước trên thếgiới trong lĩnh vực may mặc. Chỉriêng trong tỉnh Thừa Thiên Huế đã có hơn 50 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực may mặc, trong đó phải kể đến Công ty TNHH Hanesbrands, Công ty Cp Dệt may Huế, Công ty CP Thiên An Phát, một sốdoanh nghiệp mới nổi như Công ty TNHH Takson, Công ty TNHH MTV Hanex. Việc có thêm nhiều doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực dệt may tại Việt Nam làm tăng thêm áp lực cạnh tranh thu hút lao động, nguồn lao động bị chia sẻvà giá lao động sẽtăng lên.
-Các đối tác quốc tếngày càng yêu cầu khắt khe vềquy trình gia công, mẫu mã và giá cả.
-Việc tiếp cận nguồn nguyên phụliệu ngày càng khó khăn. Bài toán đặt ra là phải tìmđược nguồn nguyên phụliệu phù hợp với yêu cầu của khách hàng và giá cảphải hợp lí.
2.5.Đánh giá chung hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty Cổphần may xuất khẩu Huế.