BIÊN BẢN A Mục đích yêu cầu:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 9 HKII (Trang 146 - 148)

- Luận điểm 2: Bối cảnh của thế giới hiện nay và mục tiêu, nhiệm vụ của đất nước :

BIÊN BẢN A Mục đích yêu cầu:

A. Mục đích yêu cầu:

• Giúp học sinh phân tích được những yêu cầu của biên bản. Liệt kê các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống, hiểu được yêu cầu.

• Rèn kỹ năng viết biên bản sự vụ hoặc hội nghị thơng thường trong nhà trường. • ý thức sử dụng biên bản.

B. Phương pháp: Qui nạp. C. Chuẩn bị:

- Thầy nghiên cứu tài liệu, soạn bài.

- Học sinh đọc trước bài học, định hướng trả lời câu hỏi SGK. D. Tiến trình lên lớp

1- ổn định tổ chức

2- Kiểm tra bài cũ: KT trong giờ 3- Bài mới :

Hoạt động của thầy và trị Kiến thức cơ bản Hoạt động 1

Nhận xét đặc điểm của biên bản (15 phút) - HS đọc hai biên bản SGK 123. Viết biên bản

để làm gì ? Biên bản ghi lại những sự việc gì ? Yêu cầu của một biên bản ?

- Nội dung và đối tượng phản ánh của văn bản

I- Đặc điểm của biên bản:

- Mục đích: Ghi chép lại một cách trung thực, chính xác đầy đủ một sự việc đang xảy ra hoặc vừa mới xảy ra.

- Yêu cầu nội dung và hình thức: Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể, ghi chép trung thực, đầy đủ, khơng suy diễn chủ quan, thủ tục chặt chẽ,

là giống hay khác nhau ?

+ Đối tượng và nội dung của biên bản là khác nhau, mỗi biên bản cĩ nội dung và đối tượng riêng, khơng biên bản nào giống biên bản nào hồn tồn.

+ Vì vậy chia thành hai loại biên bản : Hội nghị và sự vụ

+ Biên bản sự vụ : Ghi nhận lại các sự kiện pháp lý đã hoặc đang xảy ra làm căn cứ cho quyết định xử lý. Biên bản bàn giao, tiếp nhận cơng tác. Biên bản ghi nhận giao dịch, bổ sung hoặc thanh lý hợp đồng. Biên bản xác nhận chủ thể khơng thực hiện một nghĩa vụ pháp lý bắt buộc ...

- Một số loại biên bản trong trường học

hoạt động 2

Hướng dẫn cách viết biên bản (15 phút) -HS trao đổi thảo luận hai biên bản SGK

- Gồm những mục nào ? Cách sắp xếp ra sao ? Điểm giống nhau và khác nhau ?

+ Đại diện nhĩm trả lời +GV nhận xét.

- Các mục khơng thể thiếu trong biên bản ?

+ Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, thời gian địa điểm, người tham dự, diễn biến, kết quả, họ tên chữ ký ...

- Cách thức viết biên bản qua các nhận xét ?

Đọc ghi nhớ SGK 126.

- Một số lưu ý khi viết biên bản 

Hoạt động 3

Hướng dẫn học sinh luyện tập (10 phút)

lời văn ngắn gọn, chính xác. - Biên bản hội nghị

- Biên bản sự vụ

- Biên bản thường dùng trong nhà trường :

+ Ghi nội dung hội nghị, đại hội + Ghi nhận sự kiện pháp lý. + Bàn giao cơng tác.

II- Cách viết biên bản:

+ Giống nhau : Cách trình bày và các mục cơ bản.

+ Khác nhau : Nội dung cụ thể.

- Ghi nhớ (SGK 126)

+ Cách viết quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản.

+ Cách trình bày các mục.

+ Cách trình bày kết quả, số liệu + Cách trình bày họ tên, chữ ký. III- Luyện tập

1- Bài 1 - a, c, d

- HS đọc yêu cầu bài tập 1 ( SGK- 126)

- Chọn những tình huống cần viết biên bản trong các trường hợp sau ?

- Ghi phần mở đầu và các mục lớn trong phần nội dung, kết thúc của biên bản cuộc họp giới thiệu đội viên ưu tú cho Đồn TNCS Hồ Chí Minh ? 2- Bài 2 - Đồn TNCS Hồ Chí Minh - Biên bản - Nội dung - Kết thúc 4- Củng cố : ( 3phút)

Nhắc lại những nội dung về biên bản. 5- Hướng dẫn về nhà : ( 1 phút) - Hồn thiện các bài tập vào vở

-Soạn văn bản: Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang

------

TUẦN 32 - Tiết 149 :

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 9 HKII (Trang 146 - 148)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w