Củng cố (3 phút)

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 9 HKII (Trang 64 - 67)

- Luận điểm 2: Bối cảnh của thế giới hiện nay và mục tiêu, nhiệm vụ của đất nước :

4- Củng cố (3 phút)

• Sự khác nhau bài nghị luận tư tưởng đạo lí và bài nghị luận về một sự việc hiện tượng.

5- Hướng dẫn về nhà : ( 2 phút)

• Tìm hiểu các bước làm bài nghị luận tư tưởng đạo lí. • RÚT KINH NGHIỆM : ... ... ... Ng y à … tháng … năm 2010 Ký duyệt TRẦN QUANG THUẤN

Tuần 25 - Tiết 115

Cách làm bài văn

nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

• Giúp HS thực hành tìm hiểu bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý. Các bước phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý.

• Rèn kỹ năng làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý. Vận dụng thực hành rút ra những đặc điểm chung và riêng.

• Hiểu sâu sắc những tư tưởng đạo lý truyền thống của dân tộc ta.

B. PH ƯƠNG PHÁP

C. CHUẨN BỊ:

- Giỏo viờn:SGV- SGK - Dàn bài văn 9 - Học sinh: Đọc trước các đề.

D.TIẾN TRèNH LấN LỚP :

1- Ổn định tổ chức : (1phút

2- Kiểm tra : ( Kiểm tra trong giờ) 3- Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ KIẾN THƯC CƠ BẢN

Hoạt động 1 :

Tìm hiểu cách làm bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lý (29 phút)

?Nêu các bước khi làm bài nghị luận nĩi chung ?

+ Tìm hiểu đề + Tìm ý

+ Lập dàn bài

+ Viết bài hồn chỉnh và sửa chữa

II- Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý :

Cho đề bài suy nghĩ về đạo lý uống nước nhớ nguồn.

? Tìm hiểu đề cần tìm hiểu từ suy nghĩ ?

? Việc tìm ý cho bài văn chính là việc giải thích câu tục ngữ ? Câu tục ngữ thường cĩ những nghĩa gì ?

+ Nghĩa đen và nghĩa bĩng. + Nghĩa bĩng :

Nước  mọi thành quả hưởng thụ Nguồn  người làm ra thành quả + “uống nước nhớ nguồn” là đạo lý của người hưỏng thụ thành quả với “nguồn” của thành quả.

+ “Nhớ nguồn” : lương tâm trách nhiệm với nguồn, là sự biết ơn, giữ gìn và tiếp nối sáng tạo, là khơng vong ân bội nghĩa, là học nguồn sáng tạo thành quả mới. + Đạo lý này là sức mạnh tinh thần gìn giữ các giá trị vật chất và tinh thần, là nguyên tắc của người Việt Nam

- HS lập dàn bài chi tiết dựa vào dàn bài sơ lược SGK. GV kiểm tra đơn đốc, gọi HS trình bày phần chuẩn bị, đánh giá cho điểm. Rút ra dàn bài chung:

- GV giới thiệu phần viết mở bài và kết bài hồn chỉnh, nêu những cách diễn đạt khác nhau.

- GV gọi HS trình bày, đánh giá cho điểm

1- Tìm hiểu đề :

- Xác định yêu cầu mệnh lệnh: suy nghĩ + Nêu sự hiểu biết

+ Đánh giá tư tưởng đạo lí 2- Tìm ý :

- Giải thích câu tục ngữ + Nghĩa đen và nghĩa bĩng.

- Thế nào là nhớ nguồn.

- Giá trị, vai trị, tác dụng của đạo lý.

3- Lập dàn bài chi tiết Dàn bài chung

+ Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và nội

dung đạo lí: đạo lí làm người, đạo lí cho tồn xã hội. + Thân bài: - Giải thích câu tục ngữ . Uống nước . nguồn . Nhớ nguồn

Hoạt động 2 Luyện tập ( 10 phút)

-GV hướng dẫn HS lập dàn bài cho đề tinh thần tự học.

- HS lập dàn bài theo nhĩm. . Đại diện nhĩm đọc trước lớp

. Uống nước thì phải nhớ nguồn

- Nhận định đánh giá ( tức bình luận) câu tục ngữ

+ Kết bài:

- Khẳng định

- Nêu ý nghĩa câu tục ngữ. 4- Viết bài, đọc và sửa chữa * Ghi nhớ SGK 54

III. Luyện tập:

- Lập dàn bài đề: Tinh thần tự học

4- Củng cố ( 3 phút)

- HS đọc ghi nhớ.

- GV nhấn mạnh yêu cầu, dàn bài chung, chú ý các phép lập luận

5- Hướng dẫn về nhà : ( 2 phút)

Hồn chỉnh bài văn đã lập dàn bài. Soạn Mùa xuân nho nhỏ. • RÚT KINH NGHIỆM : ... ... ... ... ... ... ------ Tuần 25 – tiết 116 :

MÙA XUUÂN NHO NHỎ

Thanh Haỷi.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 9 HKII (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w