(1USD = 125JPY = 15.400đ/USD)
7- Ngày 18.8 nhận được giấy báo của bên mua từ chối lô mè gửingày 8.8 và thu tiền ngày 14. 8 vì trong mè vàng có lẫn mè đen. Cty ngày 8.8 và thu tiền ngày 14. 8 vì trong mè vàng có lẫn mè đen. Cty đồng ý giảm giá xuống còn 10.000JPY/tấn, bên mua đã chấp nhận. Tỷ giá thực tế ngân hàng công bố 15.450đ/USD.
8- Ngày 20. 8 nhận được 100 tấn gạo của công ty “C” giao theophương thức đổi hàng. Hàng nhập kho Tổng Công ty phát hiện phương thức đổi hàng. Hàng nhập kho Tổng Công ty phát hiện thừa 1 tấn chưa rõ lý do.
9- Ngày 22. 8 vay ngân hàng để ký gửi mở L/C 50.000USD, ngânhàng gửi giấy báo. hàng gửi giấy báo.
Yêu cầu :
Lập bảng định khoản tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Tỷ giá hạch toán 15.450đ/USD.
_____________________________________
BÀI 20 :
Tại Cty XNK trong tháng 6 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau : 1- Ngày 1. 6 mua 100 tấn đậu xanh của Cty “A”, giá mua 6 triệu đồng/tấn, tiền chưa thanh toán cho bên bán, hàng về nhập kho đủ. 2- Ngày 5. 6 Cty xuất toàn bộ lô hàng nhập kho ngày 1. 6 ra sơ chế lại, chi phí sơ chế 12.400.000đ, chi bằng tiền mặt.
3- Ngày 10. 6 hàng sơ chế xong nhập lại kho, phân thành hai loại :loại : 80 tấn, loại II : 15 tấn, phế phẩm 4 tấn. Nhập kho theo giá mua loại : 80 tấn, loại II : 15 tấn, phế phẩm 4 tấn. Nhập kho theo giá mua kế hoạch. Loại I, đ/tấn, 7 triệu loại II 3,2 triệu đ/tấn, phế phẩm 1,1 triệu/tấn.
4- Ngày 15. 6 Cty xuất khẩu toàn bộ đậu loại I, hàng được chuyểnqua cửa khẩu, khi kiểm nhận phát hiện thiếu 0,5 tấn chưa rõ qua cửa khẩu, khi kiểm nhận phát hiện thiếu 0,5 tấn chưa rõ nguyên nhân. Sau khi giao hàng xong Cty lập thủ tục nhờ thu gửi
vào ngân hàng (thanh toán theo phương thức L/C), giá bán của loại I là 850 USD/tấn.
5- Ngày 18. 6 bán toàn bộ đậu loại II thu bằng tiền Việt Nam, giá bán400.000đ/tạ. 400.000đ/tạ.
6- Ngày 20. 6 nhận được giấy báo có của ngân hàng ngoại thươngvề lô hàng xuất bán ngày 15.6, nội dung : về lô hàng xuất bán ngày 15.6, nội dung :